K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2018

Chọn A

Âm tần và cao tần cùng là sóng điện từ nhưng tần số âm tần (sóng điện từ  có  tần số  bằng  sóng  âm gọi  là  sóng  âm tần)   nhỏ  hơn tần  số  cao  tần

14 tháng 5 2019

Chọn đáp án A

Âm tần và cao tần cùng là sóng điện từ nhưng tần số âm tần (sóng điện từ có tần số bằng sóng âm gọi là sóng âm tần) nhỏ hơn tần số cao tần.

16 tháng 7 2018

Đáp án B

Âm tần và cao tần cùng là sóng điện từ nhưng tần số âm tần (sóng điện từ có tần số bằng sóng âm gọi là sóng âm tần) nhỏ hơn tần số cao tần.

27 tháng 12 2017

+ Micrô: biến âm thanh thành dao động điện âm tần có cùng tần số

+ Mạch biến điệu: dùng để trộn sóng âm tần với sóng mang

+ Mạch chọn sóng: chọn lọc sóng muốn thu nhờ mạch cộng hưởng

+ Mạch tách sóng: tách dao động âm tần từ dao động cao tần biến điệu đã thu được

+ Loa: tái lập âm thanh => tạo ra dao động âm có tần số bằng tần số của dao động điện âm tần

=> Chọn D

22 tháng 8 2019

+ Trong nguyên tắc của việc thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, để trộn sóng âm tần với sóng mang người ta dùng mạch biến điệu → Đáp án C

28 tháng 11 2017

Chọn C.

Trong nguyên tắc của việc thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, để trộn sóng âm tần với sóng mang người ta dùng mạch biến điện 

21 tháng 1 2017

Đáp án A

Khi máy phát thanh vô tuyến hoạt động thì sóng âm tần được trộn với sóng mang nhờ mạch biến điệu

Cho các kết luận sau về sóng âm(1) Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz gọi là âm nghe được (âm thanh)(2)Trong mỗi môi trường đồng tính, âm truyền với tốc độ xác định. Sóng âm truyền lần lượt trong các môi trường rắn, lỏng, khí với tốc độ tăng dần. Sóng âm không truyền được trong chân không.(3) Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặt trưng...
Đọc tiếp

Cho các kết luận sau về sóng âm

(1) Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz gọi là âm nghe được (âm thanh)

(2)Trong mỗi môi trường đồng tính, âm truyền với tốc độ xác định. Sóng âm truyền lần lượt trong các môi trường rắn, lỏng, khí với tốc độ tăng dần. Sóng âm không truyền được trong chân không.

(3) Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặt trưng vật lí của âm. Độ cao, độ to, âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm.

(4) Độ cao của âm gắn liền với tần số âm; độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm; âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.

(5) Tần số dao động của nguồn âm cũng là tần số của sóng âm. Sóng âm không mang theo năng lượng.

Số kết luận đúng là

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

1
8 tháng 6 2018

Chọn đáp án A

+ Các phát biểu đúng là

(1) Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz gọi là âm nghe được (âm thanh)

(3) Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặt trưng vật lí của âm. Độ cao, độ to, âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm.

(4) Độ cao của âm gắn liền với tần số âm; độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm; âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.

Như vậy số phát biểu đúng là 3

14 tháng 1 2019

Đáp án C

+ Sóng điện từ và sóng âm khi truyền qua các môi trường thì tần số của sóng đều không thay đổi