K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2018

Đáp án A

Mối quan hệ cùng loài thể hiện thông qua hiệu quả nhóm giúp tăng khả năng kiếm ăn cũng như chống kẻ thủ, dễ kết đôi mùa sinh sản cũng như chống chọi với những bất lợi từ môi trường.

8 tháng 9 2019

Chọn D.

Quần tụ giúp cho sinh vật: (1) (2) (3)(4)

Quần tụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ nhau của các nhóm cá thể trong quần thể để sinh sản, săn mồi hay trốn tránh kẻ thù. Các cá thể sống trong quần tụ có sức sống tốt hơn các cá thể sống đơn lẻ có khả năng chống chịu tốt hơn trong điều kiện môi trường

11 tháng 4 2018

Đáp án A

Cho các phát biểu sau đây:   (1) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội.   (2) Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi.   (3) Đột biến và di nhập gen là nhân tố tiến hoá có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật.   (4) Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số các alen không theo...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau đây:

  (1) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội.

  (2) Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi.

  (3) Đột biến và di nhập gen là nhân tố tiến hoá có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật.

  (4) Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số các alen không theo một hướng xác định.

  (5) Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

  (6) Chọn lọc tự nhiên sẽ đào thải hoàn toàn một alen trội có hại ra khỏi quần thể khi chọn lọc chống lại alen trội.

Số phát biểu đúng theo quan điểm hiện đại về tiến hóa là:

A. 5

B. 6

C. 3

D. 4

1
7 tháng 6 2017

Chọn A

(1) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội. à đúng

(2) Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi. à sai, CLTN tác động cả khi môi trường không thay đổi.

(3) Đột biến và di nhập gen là nhân tố tiến hoá có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật. à đúng

(4) Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số các alen không theo một hướng xác định. à đúng

(5) Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể. à đúng

(6) Chọn lọc tự nhiên sẽ đào thải hoàn toàn một alen trội có hại ra khỏi quần thể khi chọn lọc chống lại alen trội. à đúng

22 tháng 10 2018

Đáp án : A

Các phát biểu đúng theo quan điểm hiện đại là (1) (3) (4) (5) (6)

Đáp án A

(2) sai. Chọn lọc tự nhiên xảy ra ngay cả khi môi tường sống không thay đổi

14 tháng 8 2019

Đáp án C

Phát biểu sai là (2): chọn lọc tự nhiên luôn tác động kể cả khi môi trường sống ổn định (chọn lọc ổn định)

Các phát biểu còn lại đều đúng

30 tháng 8 2019

Đáp án A

1. sai vì quan hệ cạnh tranh trong quần thể giúp quần thể có được số lượng cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường.

2. sai vì khi mật độ vượt quá sức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng tỉ lệ tử vong và giảm mức sinh sản.

3. đúng.

4. sai vì dù sống theo nhóm thì các cá thể trong quần thể vẫn không thể nào tránh khỏi việc bị nhiễm bệnh.

5. sai vì canh tranh cùng loài giúp cho loài tồn tại và phát triển hưng thịnh

Vậy 1, 2, 4, 5 sai.

28 tháng 3 2018

Đáp án A

Các phát biểu đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là: (2), (3), (4).

(1) sai vì mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi thúc đẩy sự tiến hóa của cả vật ăn thịt và con mồi.

Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, xét các phát biểu sau đây: (1)  Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt. (2)  Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và cùng chung sống trong một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài. (3)  Ở mối quan...
Đọc tiếp

Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, xét các phát biểu sau đây:

(1)  Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt.

(2)  Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và cùng chung sống trong một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài.

(3)  Ở mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ.

(4)  Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy chủ yếu quá trình tiến hóa.

Có bao nhiêu kết luận đúng?

A. 3                      

B. 4                      

C. 1                      

D. 2

1
18 tháng 5 2018

Đáp án : D

1- sai , trong mối quan hệ vật ăn thịt và con mồi thì cả hai loài cùng được thúc đẩy tiến hóa . Con mồi tiến hóa để trốn tránh và thoát khỏi kẻ thù tốt hơn và vật ăn thịt tiến hóa để bắt được nhiều mồi hơn

2- đúng

3- sai , hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng của vật chủ

4- đúng , cạnh tranh khác loài và canh tranh cùng loài là động lực tiến hóa chủ yếu của sinh vật 

16 tháng 5 2018

Đáp án C

- Các cá thể trong quần thể thuộc cùng 1 loài → chỉ có các mối quan hệ hỗ trợ cùng loài hoặc cạnh tranh cùng loài.

- Các ý 2,3,5 là các mối quan hệ giữa các cá thể thuộc các loài khác nhau trong quần xã.