K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2017

Đáp án B

27 tháng 3 2019

 

Đáp án B

Gọi O,M lần lượt là trọng tâm tam giác BCD, trung điểm cạnh CD. Khi đó

 

Do đó 

17 tháng 4 2017

Trong (ABD), BN cắt AD tại F. Trong (ABC), BM cắt AC tại E.

Do M, N lần lượt là trọng tâm của ∆ABC và ∆ABD nên E, F lần lượt là trung điểm của AC, AD

Tứ diện ABCD có cạnh bằng a nên BE = BF = (a√3)/2

Thiết diện là tam giác cân BEF tại B, có đay EF = a/2

Diện tích BEF là

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án D

16 tháng 12 2018

Đáp án D

Trong(ABC), ta có: BG cắt AC tại M

Trong (ABD), ta có: BG’ cắt AD tại N

⇒ (BGG’) ∩ (ACD) = MN

Thiết diện cần tìm là (BMN)

Xét tam giác BMN có:

MN = 1 2 CD = a 2 ( MN là đường trung bình của tam giác ACD)

BM = BN =  a 3 2 (BM, BN lần lượt là đường trung tuyến của tam giác ABC, ABD)

Áp dụng công thức heron:

S = p p - a p - b p - c = a 2 11 6

23 tháng 3 2018

26 tháng 12 2018

8 tháng 8 2017

Gọi I là trung điểm CD thì G 1   ∈   B I ,   G 2   ∈   A I ⇒ mặt phẳng ( B G 1 G 2 ) chính là mặt phẳng (ABI) ⇒ Thiết diện là tam giác cân AIB.

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án C

10 tháng 5 2018

Đáp án D

Trong tam giác BCD có: P là trọng tâm, N là trung điểm BC . Suy ra N , P , D thẳng hàng.

Vậy thiết diện là tam giác MND .

Xét tam giác MND , ta có 

Do đó tam giác MND cân tại D .

Gọi H là trung điểm MN suy ra DH  ⊥ MN

Diện tích tam giác