K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2019

Gọi số sách cần tim là x (x ∈ N*, 200 ≤ x ≤ 400)

Khi xếp số sách đó thành từng tập 10 cuốn, 12 cuốn, 18 cuốn thù vừa đủ.

=> x \vdots  10, x \vdots   12, x  \vdots  18 => x ∈ BC (10,12,18)

10=2.5

12=22.3

18=2.32

BCNN (10,12,18)= 22.32.5= 180

BC (10,12,18)= {0,180,360,540,...}

mà x ∈ BC (10,12,18), 200 ≤ x ≤ 400 và x ∈ N*

=> x=360

Vậy học sinh khối 6 đã đóng 360 cuốn sách cho thư viện nhà trường.

21 tháng 12 2019

                    Giải

Gọi số sách của học sinh khối đã dống góp vào thư viện nhà trường là a(quyển) (a \in  N*)

Theo bài ra ta có: a chia hết cho10,12,18 --->a\in  BC (10,12,18)

Ta có: 10=2.5

           12=22.3

           18=2.32

BCNN(10,12,18)=22.32.5=180

---> BC(10,12,18)={0;180;360;540;...}

Mà 200 <a<400

---> a=360

Vậy số sách của học sinh khối 6 đã đóng góp cho thư viện nhà trường là 360 quyển.


 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 5 2022

Lời giải:

a. Hết năm 2023 thư viện có số sách là:
$4000+4000\times 25:100=5000$ (cuốn sách) 

b. Hết năm 2024 thư viên có số sách là:

$5000+5000\times 25:100=6250$ (cuốn sách) 

c. 

Hết năm 2025 thư viện có số sách là:
$6250+6250\times 25:100=7812,5$ (cuốn sách) 

Hết năm 2026 thư viện có số sách là:

$7812,5+7812,5\times 25:100=9765,625\approx 9766$ (cuốn sách)

Vậy sau 4 năm có 9766 cuốn sách.

8 tháng 5 2022

năm 2023 số sách trong thư viện là:

4000 + 4000.25% = 5000 (cuốn)

năm 2024 số sách trong thư viện là:

5000+5000.25% = 6250 (cuốn)

sau 3 năm thư viện có:

6250+6250.25% = 7813 (cuốn)

sau 4 năm thư viện có:

7813+7813.25% = 9766 (cuốn)

24 tháng 4 2017

30 cuốn nhận thêm có số phần là 

4/17 - 3/17 = 1/17 

thư viện có số sách là 

30 cuốn x 17  = 510 cuốn 

ĐS : 510 cuốn 

21 tháng 1 2018

a) Sách tham khảo có nhiều nhất trong thư viện. Chiếm 40%.

b) Tạp chí có ít nhất trong thư viện. Chiếm 14%.

c) Tỉ lệ sách giáo khoa chiếm 35% trong thư viện.

d) 600.

11 tháng 12 2019

Gọi số sách cần tìm là a (\(a\inℕ^∗\)) (999 < a < 1500 

Ta có : \(\hept{\begin{cases}a:18\text{ dư 11}\\a:21\text{ dư 11}\end{cases}\Rightarrow a-11\in}BC\left(18;21\right)\)

Mà 18 = 2.32

21 = 3.7 

=> BCNN(18;21) = 32.7.2 = 126 

=> \(BC\left(18;21\right)\in B\left(126\right)\in\left\{0;126;252;...;1008;1134;1260;1386;1512;...\right\}\)

lại có : 999 < a < 1500

=> 988 < a - 11 < 1489

=> \(a-11\in\left\{1008;1134;1260;1386\right\}\)

=> \(a\in\left\{1019;1145;1271;1397\right\}\)

mặt khác : a : 30 dư 19 => \(a\in\varnothing\)

(Nếu a : 30 dư 29 thì a = 1019)

7 tháng 5 2016

gọi số sách trong thư viện la x(x thuộc N*)

số sách mượn về là \(\frac{x}{5}\)

số sách đọc tại thư viện là: \(\frac{4x}{5}\)

sau khi thêm 840 quyển thì số sách thư viện là: x+840

lúc này số sách mượn về tăng gấp đôi tức là: \(\frac{2x}{5}\)

số sách còn lại đọc lúc này là:\(\frac{1}{4}\).\(\frac{4x}{5}\)=\(\frac{x}{5}\)

vậy vì số sách trong thư viện bằng số sách mượn về cộng với số sách đọc tại thư viện nên ta có

x+480=\(\frac{2x}{5}\)+\(\frac{x}{5}\)+\(\frac{4x}{5}\)

x+480=\(\frac{7x}{5}\)

480=\(\frac{7x}{5}\)-x

480=\(\frac{2x}{5}\)

x=480x5:2

x=1200