K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

chọn C

10 tháng 3 2022

B

10 tháng 3 2022

B

 Bản “Đề cương Cách mạng miền Nam” do đồng chí Lê Duẩn soạn thảo có ý nghĩa gì ? *A. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước; góp phần chuẩn bị cơ sở lý luận và cơ sở chính trị cho Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng .B. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước;...
Đọc tiếp

 Bản “Đề cương Cách mạng miền Nam” do đồng chí Lê Duẩn soạn thảo có ý nghĩa gì ? *

A. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước; góp phần chuẩn bị cơ sở lý luận và cơ sở chính trị cho Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng .

B. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước; góp phần chuẩn bị cơ sở lý luận và cơ sở chính trị cho Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.

C. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng; là cơ sở để giành thắng lợi quyết định ở cách mạng miền Nam, thống nhất đất nước.

D. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng thống nhất đất nước; làm tiền đề cho Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.

1
10 tháng 3 2022

chọn B

Sắp xếp các điều ước quốc tế dưới đây theo các cột tương ứng STT Tên điều ước quốc tế Điều ước quốc tế về quyền con người(1) Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia(2) Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế(3) 1 Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em       2 Công ước của...
Đọc tiếp

Sắp xếp các điều ước quốc tế dưới đây theo các cột tương ứng

STT Tên điều ước quốc tế Điều ước quốc tế về quyền con người(1) Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia(2) Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế(3)
1 Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em      
2 Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển      
3 Nghị định thư Ki -ô –tô về môi trường      
4 Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa Việt Nam với các nước láng giềng      
5 Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư      
6 Hiệp đinh thương mại Việt Nam – Nhật Bản      
7 Hiệp định về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Ô-xtrây-li-a      
8 Công ước về chống phân biệt đối xử với phụ nữ    
 

 

1
30 tháng 10 2019
 
TT Tên điều ước quốc tế Điều ước quốc tế về quyền con người(1) Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia(2) Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế(3)  
1 Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em (1)    
2 Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển   (2)  
3 Nghị định thư Ki -ô –tô về môi trường   (2)  
4 Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa Việt Nam với các nước láng giềng   (2)  
5 Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư     (3)
6 Hiệp đinh thương mại Việt Nam – Nhật Bản     (3)
7 Hiệp định về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Ô-xtrây-li-a     (3)
8 Công ước về chống phân biệt đối xử với phụ nữ (1)  
 
10 tháng 3 2022

C

10 tháng 3 2022

C. Năm 1955

14 tháng 3 2018

   - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã tham gia tích cực vào việc kí kết và thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người.

   - 20/2/1990, Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. Từ đó, Nhà nước ta đã tiến hành hàng loạt hoạt động cụ thể để thực hiện công ước: 1990 ban hành Luật Phổ cập giáo dục tiểu học, 1991 ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, kèm nhiều văn bản pháp luật mới trong đó có các quy định liên quna đến bảo vệ quyền trẻ em.

29 tháng 3 2019

   - Trong mối quan hệ với các nước láng giềng, Việt Nam đặc biệt quan tâm củng cố, duy trì và phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

   - Với Trung Quốc, 30/12/1999, Việt Nam kí kết Hiệp ước biên giới trên bộ, ngày 25/12/2000, kí kết Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc Bộ.

   - Kí kết các hiệp ước hoặc hiệp định về biên giới trên bộ với Lào và Campuchia, trên biển với Campuchia và Thái Lan.

   - Nhằm bảo vệ an ninh biên giới quốc gia, tăng cường tình hữu nghị với các nước láng giềng, năm 2003, Quốc hội nước ta đã ban hành Luật Biên giới quốc gia, đánh dấu bước phát triển mới của công tác lập pháp nước nhà. Luật Biên giới quốc gia là sự ghi nhận về mặt pháp lí cam kết của Việt Nam thực hiện các điều ước quốc tế đã kí với các nước về hòa bình, hữu nghị, láng giềng thân thiện.

   - Sau khi kí kết, tham gia điều ước quốc tế, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản pháp luật để thực hiện nghiêm chỉnh cam kết trong các điều ước quốc tế này.

1 tháng 4 2017

- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã tham gia tích cực vào việc kí kết và thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người.

- 20/2/1990, Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. Từ đó, Nhà nước ta đã tiến hành hàng loạt hoạt động cụ thể để thực hiện công ước: 1990 ban hành Luật Phổ cập giáo dục tiểu học, 1991 ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, kèm nhiều văn bản pháp luật mới trong đó có các quy định liên quna đến bảo vệ quyền trẻ em.

- Việt Nam tham gia kí kết nhiều điều ước quốc tết quan trọng khác về quyền con người như: Công ước năm 1966 về các quyền dân sự và chính trị; Công ước năm 1966 về các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội; công ước năm 1965 về loại trừ các hình thức phân biệt chủng tộc;...


7 tháng 4 2017

- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã tham gia tích cực vào việc kí kết và thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người.

- 20/2/1990, Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. Từ đó, Nhà nước ta đã tiến hành hàng loạt hoạt động cụ thể để thực hiện công ước: 1990 ban hành Luật Phổ cập giáo dục tiểu học, 1991 ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, kèm nhiều văn bản pháp luật mới trong đó có các quy định liên quna đến bảo vệ quyền trẻ em.

- Việt Nam tham gia kí kết nhiều điều ước quốc tết quan trọng khác về quyền con người như: Công ước năm 1966 về các quyền dân sự và chính trị; Công ước năm 1966 về các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội; công ước năm 1965 về loại trừ các hình thức phân biệt chủng tộc;...


1 tháng 4 2017

- Trong mối quan hệ với các nước láng giềng, Việt Nam đặc biệt quan tâm củng cố, duy trì và phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

- Với Trung Quốc, 30/12/1999, Việt Nam kí kết Hiệp ước biên giới trên bộ, ngày 25/12/2000, kí kết Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc Bộ.

- Kí kết các hiệp ước hoặc hiệp định về biên giới trên bộ với Lào và Campuchia, trên biển với Campuchia và Thái Lan.

- Nhằm bảo vệ an ninh biên giới quốc gia, tăng cường tình hữu nghị với các nước láng giềng, năm 2003, Quốc hội nước ta đã ban hành Luật Biên giới quốc gia, đánh dấu bước phát triển mới của công tác lập pháp nước nhà. Luật Biên giới quốc gia là sự ghi nhận về mặt pháp lí cam kết của Việt Nam thực hiện các điều ước quốc tế đã kí với các nước về hòa bình, hữu nghị, láng giềng thân thiện.

- Sau khi kí kết, tham gia điều ước quốc tế, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản pháp luật để thực hiện nghiêm chỉnh cam kết trong các điều ước quốc tế này.


7 tháng 4 2017

- Trong mối quan hệ với các nước láng giềng, Việt Nam đặc biệt quan tâm củng cố, duy trì và phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

- Với Trung Quốc, 30/12/1999, Việt Nam kí kết Hiệp ước biên giới trên bộ, ngày 25/12/2000, kí kết Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc Bộ.

- Kí kết các hiệp ước hoặc hiệp định về biên giới trên bộ với Lào và Campuchia, trên biển với Campuchia và Thái Lan.

- Nhằm bảo vệ an ninh biên giới quốc gia, tăng cường tình hữu nghị với các nước láng giềng, năm 2003, Quốc hội nước ta đã ban hành Luật Biên giới quốc gia, đánh dấu bước phát triển mới của công tác lập pháp nước nhà. Luật Biên giới quốc gia là sự ghi nhận về mặt pháp lí cam kết của Việt Nam thực hiện các điều ước quốc tế đã kí với các nước về hòa bình, hữu nghị, láng giềng thân thiện.

- Sau khi kí kết, tham gia điều ước quốc tế, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản pháp luật để thực hiện nghiêm chỉnh cam kết trong các điều ước quốc tế này.


11 tháng 8 2017

Đáp án: C