K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2018

1 tháng 2 2023

\(F_{t.tác}=F_{h.tâm}=\dfrac{mv^2}{R}=\dfrac{9,1.10^{-31}.\left(2,2.10^6\right)^2}{0,53.10^{-10}}=8,3.10^{-8}\left(N\right)\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 12 2023

Lực tương tác giữa các electron và hạt nhân đóng vai trò là lực hướng tâm.

Ta có m= 9,1.10-31 kg; v = 2,2.10m/s; R = 0,53.10-10 m.

=> Độ lớn lực hướng tâm:

\({F_{ht}} = m.\frac{{{v^2}}}{R} = 9,{1.10^{ - 31}}.\frac{{{{(2,{{2.10}^6})}^2}}}{{0,{{53.10}^{ - 10}}}} \approx 8,{31.10^{ - 7}}(N)\)

5 tháng 8 2018

\(a_{ht}=\dfrac{v^2}{r}\Rightarrow r=\dfrac{v^2}{a_{ht}}=\dfrac{\left(7,25.10^6\right)^2}{3,5.10^{14}}=\dfrac{841}{5600}=0,15m\)

17 tháng 10 2021

 sau 20 s vật quay được 10 vòng

⇒ 1s vật quay được 0,5 vòng

⇒ f = 0,5 vòng/s

ta có \(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{0,5}=2s\)

b, đổi 20cm = 0,2 m

\(T=\dfrac{2\text{π}}{\text{ω}}\)⇒ω\(=\dfrac{2\text{π}}{T}\)\(=\dfrac{2\text{π}}{2}\)\(=\text{π}\) rad/s

\(v=r\text{ω}\)\(=0,2\text{π}\)

c, \(a_{ht}=\dfrac{v^2}{r}=\dfrac{0,4\text{π}^2}{0,2}=0,2\text{π}^2\)

17 tháng 10 2021

       R = 10cm = 0,1m
Ta có: \(a_{ht}=r.\omega^2\) 
\(\Rightarrow\omega=\sqrt{\dfrac{a_{ht}}{r}}=\sqrt{\dfrac{0,4}{0,1}}=2\) (rad/s)
Chu kì chuyển động của vật đó là:
    \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{2}=\pi\approx3,14\) (s)