K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

đái xuyên tường 

28 tháng 12 2017

hỏi linh tinh quá

19 tháng 1 2021

Cầu truyền hình.

Cầu cảng.

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Người lính dũng cảm1. Bắn thêm một loạt đạn mà vẫn không diệt được máy bay địch. Viên tướng hạ lệnh : - Vượt rào, bắt sống nó !     Hàng rào là những cây nứa tép dựng xiên ô quả trám. Cậu lính bé nhất nhìn thủ lĩnh, ngập ngừng : - Chui vào à ?     Nghe tiếng "chui", viên tướng thấy chối tai :  - Chỉ những thằng hèn mới chui. 2. Cả tốp leo...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Người lính dũng cảm

1. Bắn thêm một loạt đạn mà vẫn không diệt được máy bay địch. Viên tướng hạ lệnh :

 - Vượt rào, bắt sống nó !

     Hàng rào là những cây nứa tép dựng xiên ô quả trám. Cậu lính bé nhất nhìn thủ lĩnh, ngập ngừng :

 - Chui vào à ?

     Nghe tiếng "chui", viên tướng thấy chối tai :

  - Chỉ những thằng hèn mới chui. 

2. Cả tốp leo lên hàng rào, trừ chú lính nhỏ. Chú nhìn cái lỗ hổng dưới chân hàng rào rồi quyết định chui qua đó. Nhưng chú mới chui được nửa người thì hàng rào đổ.Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ. Hàng rào thì đè lên chú lính.

  Chiếc máy bay (là một chú chuồn chuồn ngô) giật mình cất cánh. Quân tướng hoảng sợ lao ra khỏi vườn.

 3. Giờ học hôm sau, thầy giáo nghiêm giọng hỏi :

 - Hôm qua em nào phá đổ hàng rào, làm giập hoa trong vườn trường ? Thầy nhìn một lượt những gương mặt học trò, chờ đợi sự can đảm nhận lỗi. Chú lính nhỏ run lên. Chú sắp phun ra bí mật thì một cú véo nhắc chú ngồi yên. Thầy giáo lắc đầu buồn bã :

 - Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ sửa lại hàng rào và luống hoa.

 4. Khi tất cả túa ra khỏi lớp, chú lính nhỏ đợi viên tướng ở cửa, nói khẽ :”Ra vườn đi!” Viên tướng khoát tay :

 - Về thôi !

 - Nhưng như vậy là hèn. Nói rồi, chú lính quả quyết bước về phía vườn trường. Những người lính và viên tướng đứng sững lại nhìn chú lính nhỏ. Rồi, cả đội bước nhanh theo chú, như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm.

 - Nứa tép : nứa nhỏ

 - Ô quả trám : ô có hình thoi, giống hình quả trám.

 - Thủ lĩnh : người đứng đầu.

 - Hoa mười giờ : loài hoa nhỏ, thường nở vào khoảng mười giờ trưa.

 - Nghiêm giọng : nói bằng giọng nghiêm khắc.

 - Quả quyết : dứt khoát, không chút do dự.

Chiếc máy bay (là một chú chuồn chuồn ngô) giật mình cất cánh.

Máy bay địch trong câu chuyện là con vật gì ?

A. Là chú ong thợ

B. Là chú chuồn chuồn ngô

C. Là chú bướm vàng

1
17 tháng 3 2018

Chiếc máy bay (là một chú chuồn chuồn ngô) giật mình cất cánh.

21 tháng 1 2018

a, Cái gì là nơi hội tụ của đám học trò chúng tôi ?

b, Lũy tre là gì đối với làng ?

c, Ai là một tướng giỏi đời Trần ?

16 tháng 3 2019

tôt nhất là bạn nên nghe bài" em của ngày hôm qua"

sau đó bạn dùng chiến thuật nụp bụi 

chờ thời cơ mẹ bạn sơ sảy đẻ cho thuốc mê

sau đó dắt mẹ bạn ra vỉa hè rồi cho mẹ bạn gặp ông bụt

sau khi ông bụt hiện thân hãy chạy vào nhà và...

hát bài"em của ngày hôm qua"

Trả lời :55 : 5 x 7 = 77

Tình huống : Mẹ bạn đi họp phụ huynh về và bn đã đc nghe đài phát thanh ns . Bạn nên ?

_Có 2 trường hợp :

+ Mẹ nói : Mẹ bảo mà mày ko nghe jk à !

+ Mẹ nói : Me chưa nói hết 1 câu mà mày đã cãi lại 10 câu rồi .

=> Bạn nên lặng thinh cho cuộc đời :

#Băng cudon quá#

6 tháng 3 2017

Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa . Sang hè, lá lên thật dày, ánh 

sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu.

24 tháng 3 2019

1 . 

Trong chuyến tham quan tại Bát Tràng – Đền Đô, chúng em đã được tham gia các trò chơi dân gian do các anh chị hướng dẫn viên và nhà trường tổ chức, nhưng trò chơi để lại cho em nhiều ấn tượng sâu đậm nhất là trò chơi kéo co.

Mỗi lớp sẽ cử ra hai mươi bạn để tham gia thi đấu. Cầm chắc trên tay các bạn là sợi dây thừng rất to và dài, ở giữa là một dải lụa màu đỏ đánh dấu điểm mốc. Dưới sân có vạch sơn trắng để phân chia ranh giới hai đội. Khi đã biết đối thủ của mình là lớp 3H, chúng em hồ hởi ra sân thi đấu. Bạn nào cũng thể hiện tinh thần quyết tâm rất cao. Tiếng hô "bắt đầu" vang lên, cả hai đội đều dồn sức vào đôi tay, hai chân bám chặt xuống đất, người ngả về phía sau ra sức kéo. Sợi dây khi thì nhích về phía đội em, khi thì lại nghiêng sang phía đội bạn. Tiếng trống, tiếng reo hò cổ vũ của các bạn cổ động viên càng làm cho chúng em thêm phấn khích. Cuối cùng, sau hai hiệp thi đấu, chiến thắng đã thuộc về lớp 3I chúng em. Cả lớp ôm nhau nhảy múa, vui mừng chiến thắng. Em rất thích chơi kéo co vì kéo co đem lại cho chúng em sức khỏe và tình đoàn kết.

Em mong nhà trường sẽ tổ chức nhiều chuyến đi tham quan hơn nữa để chúng em lại được chơi những trò chơi dân gian đầy bổ ích và lí thú.

2 . 

TIN THỂ THAO TRONG NƯỚC

Sau khi giành chiến thắng trong trận đấu đầy chật vật trước đội tuyển Việt Nam, thì ngày hôm qua, đội tuyển I-rắc đã bước vào lượt trận thứ hai gặp đội tuyển Y-ê-men. Trong trận này, đội tuyển I-rắc đã dễ dàng giành được chiến thắng với tỉ số 3-0 và chính thức giành quyền đi tiếp vào vòng trong.


 

21 tháng 12 2017

câu hỏi là gì vậy bạn

21 tháng 12 2017

Trần Quốc Tuấn nha bạn ! ^_^

14 tháng 4 2019

Học sinh nghe - viết: Bài Người lính dũng cảm (từ Viên tướng khoát tay ... đến hết) Sách Tiếng Việt 3 - trang 39.

Tham khảo
- Trạng từ hay còn được gọi là phó từ là từ dùng để bổ nghĩa cho các động từ, tính từ hay các trạng từ khác.
- Vị ngữ thường được nhắc đến với một trong hai ý nghĩa sau trong lý thuyết về ngữ pháp. Ý nghĩa thứ nhất trong ngữ pháp truyền thống, coi vị ngữ là một trong hai thành phần cơ bản của một câu, thành phần còn lại là chủ ngữ; trong đó vị ngữ có nhiệm vụ tác động hay thay đổi chủ ngữ. Ý nghĩa thứ hai có nguồn gốc từ giải tích vị từ và được dùng nhiều trong ngữ pháp và cú pháp hiện đại. Theo ý nghĩa thứ hai, vị ngữ của một câu tương ứng với vị từ và bất cứ thành phần nào bổ nghĩa cho vị từ; đối của vị ngữ nằm ngoài vị ngữ.
- Chủ ngữ trong một câu đơn giản như Minh là thầy giáo, Minh đang chạy, hoặc Minh được thầy khen là người hay vật mà câu văn đó nói về, trong trường hợp này là 'Minh'. Thông thường chủ ngữ là từ hay đoạn văn điều khiển động từ trong đoạn văn, nghĩa là nó tương ứng với thì của động từ đó. Nếu không có động từ trong câu, chẳng hạn Minh – thật là ngốc quá thể!, hoặc động từ trong câu lại có chủ ngữ khác, như Minh – Tôi không chịu nổi hắn!, khi đó 'Minh' không được coi là chủ ngữ mà chỉ là chủ đề của câu.

20 tháng 12 2021

Nguồn : sgk

Chủ ngữ

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc.

vị ngữ

Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ. Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, hoặc có khi là một cụm chủ - vị.

Trạng ngữ

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm.

- Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện...

- Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.