K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBIE vuông tại I có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBIE

Suy ra: BA=BI

hay ΔBIA cân tại B

b: Ta có: ΔBAE=ΔBIE

nên EA=EI

hay E nằm trên đường trung trực của AI(1)

Ta có: BA=BI

nên B nằm trên đường trung trực của AI(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AI

hay BE\(\perp\)AI

c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có

EA=EI

\(\widehat{AEK}=\widehat{IEC}\)

Do đó:ΔAEK=ΔIEC

Suy ra: AK=IC

Ta có: BA+AK=BK

BI+IC=BC

mà BA=BI

và AK=IC

nên BK=BC

hay ΔBKC cân tại B

d: Xét ΔBKC có BA/BK=BI/BC

nên AI//KC

24 tháng 7 2017

cmsa;lcsacascsa

23 tháng 12 2021

các bạn ơi nhanh nhé mình cần gấp mà

23 tháng 12 2021

- Vẽ trục tọa độ Oxy và biểu diễn các điểm:

- Tứ giác ABCD là hình vuông.

23 tháng 12 2021

nhanh nhé các bạn ơi ai trả lời đầu tiên nhanh nhất mà còn đúng mình sẽ k cho

23 tháng 12 2021

mình sẽ k cho ok ko 

7 tháng 2 2020

Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC

Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:

\(\eqalign{

& \widehat {I{\rm{D}}B} = \widehat {IEB} = 90^\circ \cr

& \widehat {DBI} = \widehat {EBI}\left( {gt} \right) \cr} \)

BI cạnh huyền chung

⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)

Quảng cáo

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;

\(\eqalign{

& \widehat {IEC} = \widehat {IFC} = 90^\circ \cr

& \widehat {ECI} = \widehat {FCI}\left( {gt} \right) \cr} \)

CI canh huyền chung

Suy ra:  ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

            ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘

            ID = IF (chứng minh trên)

            AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của ˆA

7 tháng 2 2020

Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC

Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:

ˆIDB=ˆIEB=90∘ˆDBI=ˆEBI(gt)IDB^=IEB^=90∘DBI^=EBI^(gt)

BI cạnh huyền chung

⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)       (1)

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;

ˆIEC=ˆIFC=90∘ˆECI=ˆFCI(gt)IEC^=IFC^=90∘ECI^=FCI^(gt)

CI canh huyền chung

Suy ra:  ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

            ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘

            ID = IF (chứng minh trên)

            AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của ˆA



Read more: https://sachbaitap.com/cau-100-trang-151-sach-bai-tap-sbt-toan-lop-7-tap-1-c7a10140.html#ixzz6DFwdbF2W

18 tháng 2 2020

ABCtx

a) Xét  △AMB và  △AMC có:

    AB = AC ( gt)

    AM chung

    BM = MC (gt)

\(\Rightarrow\) △AMB = △AMC (c.c.c)

b) Ta có : △AMB =  △AMC

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) ( 2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\) AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (ĐPCM)

c) Ta có: \(\widehat{BMA}+\widehat{CMA}=180^o\) ( kề bù)

   Mà       \(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}\) (△AMB =  △AMC)

\(\Rightarrow\widehat{BMA}=\widehat{CMA}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\) AM ⊥ BC (ĐPCM)

d) Gọi tia đối của tia AC là tia Ax.

Vì At là tia phân giác \(\widehat{xAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAt}=\widehat{tAB}\)

Vì △ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Ta có :\(\widehat{xAB}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAt}+\widehat{tAB}=\widehat{ABC}+\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow2\widehat{tAB}=2\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\widehat{tAB}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\)At // BC (ĐPCM)

18 tháng 11 2021

D

6 tháng 5 2021

hình bạn tự vẽ nhé

a. ví tam giác ABC là tam giác cân và có góc A bằng 90 độ nên tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A

=> góc BAC = 90 độ và AB=AC

Xét tứ giác ABIC có góc BAC =90 độ, góc ABI = 90 độ (vì AIvuông góc với AB ), góc ACI =90độ (vì AC vuông góc với CI)

=> tứ giác ABIC là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

mà AB=AC (cmt)

=> Tứ giác ABIC là hình vuông (dấu hiệu nhận  biết hình vuông)

=> AI là phân giác góc BAC