K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2022

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\) ( tính khử )

\(SO_2+2Mg\rightarrow\left(t^o\right)2MgO+S\) ( tính oxi hóa )

28 tháng 9 2017

5 tháng 1 2022

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Mg có số oxi hoá ban đầu là 0 sau phản ứng lên +2, H có số oxi hoá ban đầu là +1 sau phản ứng còn 0 nên HCl thể hiện tính oxi hoá ở phương trình này

Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O

Cl2 ban đầu có số oxi hoá là 0,sau phản ứng ở NaCl có số oxi hoá là -1 chứng tỏ có tính oxi hoá, ở NaClO có số oxi hoá là +1 chứng tỏ có tính khử 

 

21 tháng 3 2022

cũng đúng

 

17 tháng 2 2021

\(1)Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2\\ 2)Cl_2 + 2NaOH \to NaCl + NaClO + H_2O\\ 3)Cl_2 + 2NaBr \to 2NaCl + Br_2\\ 4)Cl_2 + 2NaI \to 2NaCl + I_2\\ 5)Br_2 + 2NaI \to 2NaBr + I_2\\ 6)Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ 7)MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\\ 8)Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 9)4HF + SiO_2 \to SiF_4 + 2H_2O\)

18 tháng 3 2022

C

18 tháng 3 2022

C

2 tháng 6 2019

Đáp án A

Trong  SO 2 , lưu huỳnh có số oxi hóa bằng +4 là số oxi hóa trung gian giữa -2 và +6

=>  SO 2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

18 tháng 3 2019

trong phân tử SO2 có số oxi hóa là +4, là số oxi hóa trung gian nên SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử 

10 tháng 10 2019