K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

1.Nhân dân sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sáng đánh giặc

Nhân dân Thăng Long theo lệnh triều đình, Thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống"

Đánh trản giặc

4 tháng 12 2017

3. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã để lại bài học quý giá vô cùng quý giá đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc

24 tháng 12 2020

cậu có thể tham khảo câu trả lời này nhé

Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân. Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.

Chúc cậu học tốt :)))))))))))))

23 tháng 3 2022

- Nhân dân ta có lòng nhiệt thành, yêu nước nồng nàn, anh dũng đứng lên chống Pháp.

- Nhân dân ta đã cầm chân Pháp trên bán đảo Sơn Trà 5 tháng.

- Khi Pháp tràn vào Gia Định thì những khởi nghĩa của Trượng Định, Nguyễn Trung Trực,... làm cho chúng hoang mang lo sợ.

- Khi Pháp chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, nhiều cuộc kháng chiến vẫn nổ ra:  Đồng Tháp Mười, Tây Ninh,....

23 tháng 3 2022

- Nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến chống Pháp từ những ngày đầu

- Nhiều làn sóng phẫn nộ được diễn ra trong nhân dân khi triều đình Nguyễn kí những bản hiệp ước bán nước

- Nhân dân cũng tích cự phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến.

- Nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi.Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra với những vị lãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền,Phan Tôn,Phan Liêm,...Trong số đó,nhiều người thà chết chứ không chịu hợp tác với giặc;lại có người dùng văn thơ kháng chiến: Nguyễn Đình Chiểu,Hồ Huân Nghiệp,...

\(\Rightarrow\) Kiên cường,bất khuất, dũng cảm hi sinh vì nước,vì dân tộc.

1 tháng 12 2016

2.Các cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Chủ động tiến công trước để tự vệ
- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến
- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta: cho người đọc bài thơ Thần (Nam quốc sơn hà)
- Cách tấn công bất ngờ: đang đêm cho quân tấn công
- Kết thúc chiến tranh nhân đạo: đề nghị giảng hòa

1 tháng 12 2016

3.Thái sư Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo". Vua Trần ra lệnh bắt giam sứ giả Mông cổ vào ngục, khi được tin quân Nguyên chuẩn bị xâm lược, vua Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập quân sự... trong lần kháng chiến thứ nhất...

 

11 tháng 12 2021

ta có 1 số dẫn chứng như là :                                                                                     Ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc.                                                         - Nhân dân Thăng Long theo lệnh vua thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”, tạm rút hết khỏi kinh thành Thăng Long.                             - Trước thế giặc mạnh, tàn bạo, vua Trần lo lắng hỏi ý kiến của Thái sư Trần Thủ Độ. Ông đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.                                                                                                                            - Khi chiếm đóng kinh thành, quân giặc thiếu thốn lương thực trầm trọng, phải cho quân lính đi cướp thóc gạo, hoa màu của dân, nhưng nhân dân các làng, xã đã chống trả quyết liệt làm tiêu hao sinh lực địch.

10. Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp  của nhà Trần? *Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời Trần 1- Kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất (1258)11 Trước khi kéo quân vào xâm lược nước ta, Tướng Mông Cổ đã làm gì?12 Vua Trần đã làm gì khi các sứ giả Mông Cổ đến?13 Trước nguy cơ bị xâm lược và thế mạnh của giặc, thái độ của vương triều Trần và quân dân...
Đọc tiếp

10. Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp  của nhà Trần?

 *Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời Trần

 1- Kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất (1258)

11 Trước khi kéo quân vào xâm lược nước ta, Tướng Mông Cổ đã làm gì?

12 Vua Trần đã làm gì khi các sứ giả Mông Cổ đến?

13 Trước nguy cơ bị xâm lược và thế mạnh của giặc, thái độ của vương triều Trần và quân dân ta như thế nào?

14 Những biểu hiện nào chứng tỏ quân và dân ta, vua tôi nhà Trần kiên quyết chống giặc?

15 Em có suy nghĩ gì về chủ trương “vườn không nhà trống” của nhà Trần?

16 Sau khi chiếm được Thăng Long, tình hình quân giặc như thế nào?

17 Chiến thắng Đông Bộ Đầu có ý nghĩa gì?  Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị đánh bại?

18.Qua cuộc kháng chiến lần I chống quân Mông Cổ chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì về cách đánh giặc?

1
22 tháng 12 2021

Câu 11:

tướng mông cổ đã cho người sang gửi thư đe dọa nhà Trần