K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 4 2023

** Hệ số góc

Lời giải:

Bạn chỉ cần nhớ công thức PTTT:

$y=y'(x_0)(x-x_0+y(x_0)$

Gọi $M(x_0,y_0)$ là tiếp điểm:

$y'=3x^2-3=9\Leftrightarrow x=\pm 2$

Nếu $x_0=2\Rightarrow y_0=4$ thì PT tiếp tuyến tại $(2,4)$ là:

$y=9(x-2)+4=9x-14$

Nếu $x_0=-2\Rightarrow y_0=0$. PT tiếp tuyến tuyến tại $(-2,0)$ là:

$y=9(x+2)+0=9x+18$

 

14 tháng 4 2023

Giải thích cho em hiểu rõ hơn Tại sao y 0 lại bằng 4 được không ạ

29 tháng 3 2018

Với mọi x0 ∈ R ta có:

Giải bài 5 trang 156 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

a) Tiếp tuyến của y = x3 tại điểm (-1; -1) là:

y = f’(-1)(x + 1) + y(1)

    = 3.(-1)2(x + 1) – 1

    = 3.(x + 1) – 1

    = 3x + 2.

b) x0 = 2

⇒ y0 = f(2) = 23 = 8;

⇒ f’(x0) = f’(2) = 3.22 = 12.

Vậy phương trình tiếp tuyến của y = x3 tại điểm có hoành độ bằng 2 là :

y = 12(x – 2) + 8 = 12x – 16.

c) k = 3

⇔ f’(x0) = 3

⇔ 3x02 = 3

⇔ x02 = 1

⇔ x0 = ±1.

+ Với x0 = 1 ⇒ y0 = 13 = 1

⇒ Phương trình tiếp tuyến : y = 3.(x – 1) + 1 = 3x – 2.

+ Với x0 = -1 ⇒ y0 = (-1)3 = -1

⇒ Phương trình tiếp tuyến : y = 3.(x + 1) – 1 = 3x + 2.

Vậy có hai phương trình tiếp tuyến của đường cong y = x3 có hệ số góc bằng 3 là y = 3x – 2 và y = 3x + 2.

NV
2 tháng 4 2021

\(y'=3x^2-3\)

a. \(y'=9\Rightarrow3x^2-3=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\Rightarrow y=5\\x=-2\Rightarrow y=-1\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=9\left(x-2\right)+5\\y=9\left(x+2\right)-1\end{matrix}\right.\)

b. Tiếp tuyến vuông góc Oy nên nhận \(\left(0;1\right)\) là 1 vtpt \(\Rightarrow\) có hệ số góc \(k=0\)

\(\Rightarrow3x^2-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow y=-1\\x=-1\Rightarrow y=3\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=-1\\y=3\end{matrix}\right.\)

18 tháng 3 2018

23 tháng 4 2020

hello các bạn

22 tháng 4 2017

Ta có: Với mọi x0 ≠ 0:

Giải bài 6 trang 156 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11 Giải bài 6 trang 156 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

b) Tại x0 = -1

⇒ y0 = -1

⇒ f’(x0) = -1.

Vậy phương trình tiếp tuyến của đường cong Giải bài 6 trang 156 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11 tại điểm có hoành độ -1 là:

y = -1(x + 1) – 1 = -x – 2.

Giải bài 6 trang 156 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ Phương trình tiếp tuyến:

Giải bài 6 trang 156 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Vậy có hai phương trình tiếp tuyến của hypebol Giải bài 6 trang 156 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11 có hệ số góc Giải bài 6 trang 156 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11 bằng

Giải bài 6 trang 156 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Chọn B

NV
22 tháng 5 2021

Ủa trước 2 số 4 kia là dấu gì vậy bạn?

22 tháng 5 2021

y=x^3-3x+4

 

13 tháng 5 2017

Chọn C

- Ta có:

Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 1)

- Hệ số góc của tiếp tuyến đồ thị hàm số  y = x 3 + 3 x 2 – 3 x  là một giá trị của y’, nên hệ số góc nhỏ nhất là k = -6, ứng với hoành độ tiếp điểm là x = -1 ⇒ y = 5.

→ Phương trình tiếp tuyến là:

   y = -6(x + 1) + 5, hay y = -6x - 1.