K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vương miện với hình dáng một vòng nguyệt quế đã được chế tạo cho Vua Hiero II, và Ác-si-mét (Archimedes) được nhà vua yêu cầu phải xác định liệu nó có được làm bằng vàng nguyên chất, hay đã bị người thợ độn thêm bạc. Ác-si-mét phải giải quyết vấn đề mà không được làm hư hại chiếc vương miện, vì thế ông không thể đúc chảy nó ra thành một hình dạng thông thường để tính thể tích. Khối lượng của chiếc vương miện thì đúng bằng khối lượng vàng đã được giao cho người thợ. Còn khối lượng riêng của vàng thì lớn hơn khối lượng riêng của bạc (gấp hơn 1,8 lần). Chuyện kể rằng Ácsi-mét đưa ra giải pháp sau: ông yêu cầu nhà vua giao cho mình một khối vàng nguyên chất có khối lượng bằng khối lượng vương miện. Sau đó sử dụng một bình đựng đầy nước, ông thả vương miện vào, rồi đo thể tích nước trào ra, sau đó ông thực hiện lại tương tự đối với khối vàng nguyên chất. So sánh 2 lượng nước trào ra Ác-si-mét có thể kết luận người thợ có gian lận không. a) Em hãy giải thích rõ hơn tại sao Ác-si-mét có thể kết luận được nhờ so sánh thể tích 2 lượng nước trào ra. b) Chiếc vương miện có khối lượng là m = 193 g. Nếu nó làm bằng vàng nguyên chất thì thể tích của nó bằng bao nhiêu cm3 ? Khối lượng riêng của vàng là D1 = 19,3 g/cm3 . c) Ác-si-mét đo được thể tích nước trào ra khi thả vương miện vào là V = 10,8 cm3 . Vậy vương miện có phải bằng vàng nguyên chất không? d) Đây là một thử thách thật sự! Bạc có khối lượng riêng là D2 = 10,5 g/cm3 . Em hãy tính xem người thợ đã gian lận bao nhiêu vàng của nhà vua? (1 cây vàng = 37,5 g đấy!

 

2

hỏi người thợ sẽ biếthiha

24 tháng 7 2021

😵

Có một giai đoạn lí thú về nhà bác học Archimedes (Ác-si-met) thời Hy Lạp cổ đại , vào khoảng hơn 200 năm TCN. Một lần nọ , ông được nhà vua giao tìm hiểu một chiếc vương miện của mình xem có được làm bằng vàng nguyên chất hay không, nhưng với một điều kiện ông không được làm hư hại đến chiếc vương miện. Truyền thuyết kể rằng nhà bác học Archimedes đã tìm ra lời giải cho bài toán vương miện của...
Đọc tiếp

Có một giai đoạn lí thú về nhà bác học Archimedes (Ác-si-met) thời Hy Lạp cổ đại , vào khoảng hơn 200 năm TCN. Một lần nọ , ông được nhà vua giao tìm hiểu một chiếc vương miện của mình xem có được làm bằng vàng nguyên chất hay không, nhưng với một điều kiện ông không được làm hư hại đến chiếc vương miện. Truyền thuyết kể rằng nhà bác học Archimedes đã tìm ra lời giải cho bài toán vương miện của nhà vua khi đang ở trong bồn tắm. Ông đã hét to "Eureka"(Ơ -rê-ca) nghĩa là "Tìm ra rồi". Ngày nay, vẫn chưa ai biết chính xác về câu chuyện chiếc vương miện và lời giải của Archimedes cho bài toán này.

Giả sử em là Archimedes, em hãy giải 1 bài toán tương tự với chiếc vương miện. Biết rằng nhờ các phép đó ng ta xác định đc khối lượng vương miện bằng vàng lá 2.7 kg và V là 0.00018 m3.

a) Nếu treo vương miện vào lực kế. Số chỉ lực kế là mấy? (Tóm tắt )

b) Em hãy xác định khối lượng riêng vương miện. Sau đó dựa vào dữ liệu này cho bt vương miện làm bằng vàng nguyên chất hay không?

2
18 tháng 12 2019

Tóm tắt:

\(m=2,7kg\)

\(V=0,00018m^3\)

______________________

\(P=?N\)

Vương miện có làm bằng vàng nguyên chất hay không?

Giải:

a) Số chỉ lực kế là trọng lượng của vật:

\(P=10m=10.2,7=27\left(N\right)\)

b) Khối lượng riêng của vương miện:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{2,7}{0,00018}=15000\left(kg/m^3\right)\)

Ta nhận thấy: \(D< D_{vàng}\left(15000< 19300\right)\)

=> Vương miện không làm bằng vàng nguyên chất mà pha thêm 1 số kim loại.

18 tháng 12 2019

Vàng : 19 300 (kg/m3)

Bạc:10 500 kg/m3

Đồng : 8900 kg/m3

19 tháng 7 2019

Chọn phương án B.

Theo giả thuyết, thể tích của chiếc cột sắt là: V = 0,9m3 = 900dm3.

Vì 1dm3 sắt nguyên chất có khối lượng 7,8kg nên 900dm3 có khối lượng là:

m = 900.7,8 = 7020 kg = 7,02 tấn.

Vậy khối lượng của chiếc cột sắt là 7,02 tấn.

11.1.Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh,ta cần dùng những dụng cụ gì/A.Chỉ cần dùng 1 cái cânB.Chỉ cần dùng 1 cái lực kếC.Chỉ cần dùng 1 cái bình chia độD.Cần dùng 1 cái cân và 1 cái bình chia độ11.2.Một hộp sữa Ông Thọ có ghi 397g.Biết dung tích của hộp sữa là 320 cm3(xăng-ti-mét khối).Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3(mét khối)11.3.Biết 10...
Đọc tiếp

11.1.Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh,ta cần dùng những dụng cụ gì/

A.Chỉ cần dùng 1 cái cân

B.Chỉ cần dùng 1 cái lực kế

C.Chỉ cần dùng 1 cái bình chia độ

D.Cần dùng 1 cái cân và 1 cái bình chia độ

11.2.Một hộp sữa Ông Thọ có ghi 397g.Biết dung tích của hộp sữa là 320 cm3(xăng-ti-mét khối).Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3(mét khối)

11.3.Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg

a) Tính thể tích của 1 tấn cát

b) Tính trọng lượng của một đống cát 3m3(mét khối)

11.4.1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3(xăng-ti-mét khối).Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.

11.5.Mỗi hòn gạch "hai lỗ" có khối lượng 1,9kg.Hòn gạch có thể tích 1200cm3(xăng-ti-mét khối).Mỗi lỗ có thể tích 192cm3(xăng-ti-mét khối).Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên gạch.(H.11.1)

11.6.Hãy tìm cách đo khối lượng riêng của cát khô đã được lèn chặt.

11.7.Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

A.2700 B.2700N

C.2700kg/m3(mét khối) D.2700N/m3(mét khối)

Câu 11.8.Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng

A.12000kg B.12000N

C.12000kg/m3(mét khối) D.12000N/m3(mét khối)

Câu 11.9.Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3(mét khối).Vậy ,1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng

A.12,8cm3(xăng-ti-mét khối) B.128cm3(xăng-ti-mét khối)

C.1280cm3(xăng-ti-mét khối) D.12800cm3(xăng-ti-mét khối)

Câu 11.10.Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3(mét khối).Do đó,2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng

A.1,6N B.16N

C.160N D.1600N.

Câu 11.11.Ngta thường nói đồng nặng hơn nhôm.Câu giải thích nào sau đây là k đúng?

A.Vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm

B.Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm

C.Vì khối lượng riêng của đồng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm

D.Vì trọng lượng của miếng đồng lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích.

Câu 11.12.Cho biết 1kg nước có thể tích 1 lít còn 1kg dầu hỏa có thể tích 5/4(5 phần 4)lít.Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.1 lít nước có thể tích lớn hơn 1 lít dầu hỏa

B.1 lít dầu hỏa có khối lượng lớn hơn 1 lít nước

C.Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4(5 phần 4)khối lượng riêng của nước

D.Khối lượng riêng của nước bằng 5/4(5 phần 4)khối lượng riêng của dầu hỏa

Câu 11.13.Một học sinh định xác định khối lượng riêng D của ngô bằng phương pháp sau:

-Đong một ca ngô đầy ngang miệng ca,rồi dùng cân đo khối lượng m của ngô.

-Đổ đầy một ca nước rồi dùng bình chia độ đo thể tích V của nước.

-Tính D bằng công thức: D=m/V.

Hỏi giá trị của D tính được có chính xác k?Tại sao?

Câu 11.14*.Trong phòng thí nghiệm ngta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô-béc-van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*.

Thực hiện ba lần câu:

-Lần thứ nhất:Thực hiện như lần câu thứ nhất trong bài 5.17*(H.11.2a)

-Lần thứ hai:Bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2(2 nhỏ)(H.11.2b)

-Lần thứ ba :Thực hiện như lần cân thứ hai trong bài 5.17*(H.11.2c)

(Chú ý :Ngta gọi tổng khối lượngcủa các quả cân trong trường hợp này là m3(3 nhỏ),không phải là m2(2 nhỏ)như trong bài 5.17*).

Biết khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3(xăng-ti-mét khối).Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của vật tính ra g/cm3(xăng-ti-mét khối)có đội lớn là :

D=m2-m1/m3-m1

11
23 tháng 11 2016

11.3.Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg

a) Tính thể tích của 1 tấn cát

b) Tính trọng lượng của một đống cát 3m3(mét khối)

V = 10 l = 10 dm3 = 10000 m3

m = 15 kg

D = m / V = 15 / 10000 = 0.0015 kg / m3

a) m = 1 tấn = 1000 kg

V = m / D = 1000 / 0.0015 = 666666.(6) ( (6) đọc là chu kì 6, tức: .66667 )

b) m = 3 m3

P = d.V = 10D.V = 10 . 0.0015 . 3 = 0.045 N

23 tháng 11 2016

11.4 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3(xăng-ti-mét khối).Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.

m = 1 kg

V = 900 cm3 = 0.9 dm3 = 0.0009 m3

D(kem giặt) = ?

D(kem giặt) = m / V = 1 / 0.0009 = 1111.(1) ( (1) mình đã giải thích rồi )

D(nước) = 1000 kg / m3 ( trong sgk có đó )

So sánh: D(kem giặt) < D(nước) ( 900 kg / m3 < 1000 kg / m3 )

18 tháng 4 2017

- Vì 1 dm3 sắt có khối lượng là 7,8 kg mà 1 m3 = 1000 dm3

vì vậy khối lượng riêng của sắt là : 7,8 . 1000 = 7800 kg/ m3

- Khối lượng cột sắt: 7800 kg/ m3 x 0,9 m3 = 7020 kg.



18 tháng 4 2017

- Vì 1 dm3 sắt có khối lượng là 7,8 kg mà 1 m3 = 1000 dm3

vì vậy khối lượng riêng của sắt là : 7,8 . 1000 = 7800 kg/ m3

- Khối lượng cột sắt: 7800 kg/ m3 x 0,9 m3 = 7020 kg.


28 tháng 11 2018

a) Khối lượng riêng của chất làm bức tượng là:

D=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,8}{0,0001}=18000\)( kg/m3)

b) Vì nếu làm bằng vàng nguyên chất thì khối lượng riêng của bức tượng phải là 19300 kg/m3 mà khối lượng riêng của chất làm bức tượng là 18000 kg/m3 nên bức tượng này đc làm bằng vàng pha với một số tạp chất khác: bạc, đồng,...Có thể gọi là bức tượng này làm từ vàng thau.

28 tháng 11 2018

a) Khối lượng riêng của chất làm bức tượng là:

D=mV=1,80,0001=18000mV=1,80,0001=18000( kg/m3)

b) Vì nếu làm bằng vàng nguyên chất thì khối lượng riêng của bức tượng phải là 19300 kg/m3 mà khối lượng riêng của chất làm bức tượng là 18000 kg/m3 nên bức tượng này đc làm bằng vàng pha với một số tạp chất khác: bạc, đồng,...Có thể gọi là bức tượng này làm từ vàng thau.

Vậy................

17 tháng 1 2017

Câu 1: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

17 tháng 12 2020

trọng lưọng của vật là : \(P=10.m=10.44,5=445\left(N\right)\)

Khối lưọng riêng của chất làm vật khi giữ nguyên ... giảm đi một nửa là:

\(D=\dfrac{m}{\dfrac{V}{2}}=\dfrac{44,5}{\dfrac{0.005}{2}}=17800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

ta có công thức tính khối lưọng riêng là \(D=\dfrac{m}{V}\)

nên khi thể tích V giảm đi một nửa, khối lưọng không đổi  thì khối lưọng riêng sẽ tăng gấp đôi

21 tháng 7 2021

a) Khối lượng riêng của thỏi kim loại:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{350}{20}=17,5g/cm^3\)

So sánh với KLR của vàng nguyên chất: 17,5 < 19,3

Vậy thỏi kl đặc màu vàng ko phải vàng nguyên chất

b) 

V1 + V2 = 20  => V2 = 20 - V1

m = m1 + m2 = D1V1 + D2V2

<=> 350 = 19,3V1 + 10,5.(20 - V1)

<=> V1 = 15,91cm3

m1 = D1V1 = 19,3.15,91 = 307g