K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2018

Đáp án B

25 tháng 2 2020

- Đầu thế kỷ 10, nhà Đường suy yếu nghiêm trọng vì nạn phiên trấn cát cứ (kéo dài từ sau loạn An Sử giữa thế kỷ 8) và quyền thần. Nhân lúc Tiết độ sứ Độc Cô Tổn bị điều đi chưa có người thay năm 905, hào trưởng người Việt là Khúc Thừa Dụ đã vào làm chủ thủ phủ Đại La và xác lập quyền tự chủ cho người Việt.

-> Xây dựng nền móng cho 1 thời kì độc lập lâu dài của người Việt .

- Năm 938, bộ tướng khác, đồng thời là con rể Dương Đình Nghệ là Ngô Quyền đem quân giết Kiều Công Tiễn, rồi đánh tan đạo quân xâm lược Nam Hán do Hoằng Tháo dẫn đầu sang tiếp ứng cho Công Tiễn, lập ra nhà Ngô. Từ đó bắt đầu thời kỳ độc lập ổn định của Việt Nam.

-> Xác định chủ quyền độc lập của nhân dân ta .

12 tháng 2 2019

Đáp án A

3 tháng 11 2017

Đáp án B

Câu 42, Sau khi Ngô Quyền mất, nhà Ngô suy vong, đất nước ta rơi vào cảnhA. loạn 12 sứ quânB. độc lập thống nhấtC. chia cắt lâu dàiD. ngàn năm Bắc thuộcCâu 43. Dưới thời Trần thế kỷ XIII, những ngưới đứng đầu xã được gọi làA. Xã quanB. Xã trưởngC. tể tướngD. Đại thầnCâu 44. Dưới thời Lê Sơ thế kỷ XV, những ngưới đứng đầu xã được gọi làA. Xã trưởngB. Xã quanC. tể tướngD. Đại thầnCâu...
Đọc tiếp

Câu 42, Sau khi Ngô Quyền mất, nhà Ngô suy vong, đất nước ta rơi vào cảnh

A. loạn 12 sứ quân

B. độc lập thống nhất

C. chia cắt lâu dài

D. ngàn năm Bắc thuộc

Câu 43. Dưới thời Trần thế kỷ XIII, những ngưới đứng đầu xã được gọi là

A. Xã quan

B. Xã trưởng

C. tể tướng

D. Đại thần

Câu 44. Dưới thời Lê Sơ thế kỷ XV, những ngưới đứng đầu xã được gọi là

A. Xã trưởng

B. Xã quan

C. tể tướng

D. Đại thần

Câu 45. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, nhà nước thành lập các xưởng thủ công gọi là

A. quan xưởng

B. công trường

C. chiến trường

D. thao trường

Câu 46. Cuối thế kỷ XIV, một công trình kiến trúc nổi bật được xây dựng ở Thanh Hóa là

A. thành Nhà Hồ

B. thành Thăng Long

C. thành nhà Mạc

D. thành Hoàng đế

Câu 47. Các thế kỷ XVI – XVIII, nhân dân có câu ”Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến” là nói về điều gi?

A. Sự hưng khởi của các đô thị

B. Sự phát triển văn hóa, giáo dục

C. Sự phát triển khoa học, kỹ thuật

D. Sự phát triển của nông nghiệp

Câu 48. Trong cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông ở thế kỷ XV, những chức quan nào bị bãi bỏ?

A. Tể tướng và Đại hành khiển      

B. Ngự sử đài và Hàn lâm viện

C. Hàn lâm viện và Viện cơ mật    

D. Viện cơ mật và Quốc sử quán

Câu 49. Vị vua nào dưới triều Lê sơ đã quyết định chia đất nước thành các đơn vị hành chính là đạo thừa tuyên?

A. Lê Thánh Tông

B. Lê Nhân Tông

C. Lê Hiển Tông

D. Lê Thái Tông

Câu 50. Hai câu thơ sau: “Đứng mãi nào hay ngày đã tận/Khắp đồng lúa tốt tựa mây xanh” cho chúng ta biết điều gì?

A. Kinh tế nông nghiệp phát triển

B. Sự phát triển của thương nghiệp

C. Tình yêu quê hương, đất nước

D. Đất nước ổn định, thống nhất

1
28 tháng 2 2022

Câu 42, Sau khi Ngô Quyền mất, nhà Ngô suy vong, đất nước ta rơi vào cảnh

A. loạn 12 sứ quân

B. độc lập thống nhất

C. chia cắt lâu dài

D. ngàn năm Bắc thuộc

Câu 43. Dưới thời Trần thế kỷ XIII, những ngưới đứng đầu xã được gọi là

A. Xã quan

B. Xã trưởng

C. tể tướng

D. Đại thần

Câu 44. Dưới thời Lê Sơ thế kỷ XV, những ngưới đứng đầu xã được gọi là

A. Xã trưởng

B. Xã quan

C. tể tướng

D. Đại thần

Câu 45. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, nhà nước thành lập các xưởng thủ công gọi là

A. quan xưởng

B. công trường

C. chiến trường

D. thao trường

Câu 46. Cuối thế kỷ XIV, một công trình kiến trúc nổi bật được xây dựng ở Thanh Hóa là

A. thành Nhà Hồ

B. thành Thăng Long

C. thành nhà Mạc

D. thành Hoàng đế

Câu 47. Các thế kỷ XVI – XVIII, nhân dân có câu ”Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến” là nói về điều gi?

A. Sự hưng khởi của các đô thị

B. Sự phát triển văn hóa, giáo dục

C. Sự phát triển khoa học, kỹ thuật

D. Sự phát triển của nông nghiệp

Câu 48. Trong cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông ở thế kỷ XV, những chức quan nào bị bãi bỏ?

A. Tể tướng và Đại hành khiển      

B. Ngự sử đài và Hàn lâm viện

C. Hàn lâm viện và Viện cơ mật    

D. Viện cơ mật và Quốc sử quán

Câu 49. Vị vua nào dưới triều Lê sơ đã quyết định chia đất nước thành các đơn vị hành chính là đạo thừa tuyên?

A. Lê Thánh Tông

B. Lê Nhân Tông

C. Lê Hiển Tông

D. Lê Thái Tông

Câu 50. Hai câu thơ sau: “Đứng mãi nào hay ngày đã tận/Khắp đồng lúa tốt tựa mây xanh” cho chúng ta biết điều gì?

A. Kinh tế nông nghiệp phát triển

B. Sự phát triển của thương nghiệp

C. Tình yêu quê hương, đất nước

D. Đất nước ổn định, thống nhất

10 tháng 8 2017

Đáp án C

Câu 1: Từ thời kỳ dựng nước cho đến thế kỷ XIX, nước ta trải qua bao nhiêu năm thăng trầm lịch sử? A. 3.000 năm ​B. 4.000 năm ​C. 5.000 năm ​D. 25.000 năm Câu 2: Những người nguyên thuỷ ở Việt Nam đã quần tụ nhau lại lập ra quốc gia đầu tiên, sớm nhất, đó là quốc gia nào? A. Lâm áp - Cham-pa ​​B. Văn Lang - Âu Lạc C. Phù Nam ​​​ D. Đại Việt Câu 3: Dân tộc Việt Nam bước vào thời đại...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ thời kỳ dựng nước cho đến thế kỷ XIX, nước ta trải qua bao nhiêu năm thăng trầm lịch sử?

A. 3.000 năm ​B. 4.000 năm ​C. 5.000 năm ​D. 25.000 năm

Câu 2: Những người nguyên thuỷ ở Việt Nam đã quần tụ nhau lại lập ra quốc gia đầu tiên, sớm nhất, đó là quốc gia nào?

A. Lâm áp - Cham-pa ​​B. Văn Lang - Âu Lạc

C. Phù Nam ​​​ D. Đại Việt

Câu 3: Dân tộc Việt Nam bước vào thời đại phong kiến độc lập từ thế kỷ nào?

A. Thế kỷ V ​​B. Thế kỷ IX ​​C. Thế kỷ X ​​D. Thế kỷ XV

Câu 4: Đến thế kỷ X, dân tộc ta đã trải qua một ngàn năm chiến đấu chống bọn xâm lược nào?

A. Chống phong kiến phương Bắc ​B. Chống phong kiến phương Nam

C. Chống thực dân phương Tây ​​D. Chống phong kiến Mãn Thanh

Câu 5: Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX, nước Việt Nam được xây dựng theo chế độ nào?

A. Dân chủ phong kiến ​​B. Quân chủ chuyên chế, TW tập quyền

C. Phong kiến phân quyền ​​D. Tất cả đều sai

Câu 6: Bộ Quốc triều hình luật được viết dưới thời nào?

A. Nhà Lý ​​B. Nhà Trần ​​C. Nhà Lê ​​D. Nhà Nguyễn

Câu 7: Bộ Hoàng Việt luật lệ được viết dưới thời nào trong lịch sử nước ta?

A. Thời Lý​​B. Thời Trần ​​C. Thời Lê ​​D. Thời Nguyễn

Câu 8: Chính sách, đối ngoại của nước ta được bắt đầu từ thời nào?

A. Thời Đinh ​B. Thời Lý ​​C. Thời Trần ​​D. Thời tiền Lê

Câu 9: Chính sách đối ngoại chung của ta từ thời Đinh đến các triều đại phong kiến sau này mang tinh thần gì?

A. Độc lập, tự chủ ​​​B. Dân tộc, đại chúng

C. Dân chủ nhân dân ​​D. Tất cả tinh thần trên

Câu 10: Đến thời kỳ nào, Nhà nước phong kiến đã hoàn thành việc đo đạc ruộng đất trên toàn quốc, lập địa bạ các làng xã, phân rõ ruộng đất công và tư?

A. Thời nhà Lý ​​​B. Thời nhà Trần

C. Thời nhà Hồ ​​​D. Thời nhà Nguyễn

Câu 11: Ngoại thương của nước ta phát triển mạnh vào thời gian nào?

A. Thế kỷ XV ​​​B. Thế kỷ XV - XVI

C. Thế kỷ XVII - XVIII ​​D. Thế kỷ XVIII - XIX

Câu 12: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây cho đúng:

"​Tiếp nhận Nho giáo …………… từ nước ngoài, người Việt Nam đã hoà lẫn nó với những tư tưởng, tình cảm, tín ngưỡng truyền thống của mình để tạo nên lối sống và cách ứng xử riêng".

A. Thiên Chúa giáo ​B. Phật giáo

C. Đạo giáo ​​D. ấn Độ giáo

Câu 13: Dựa trên cơ sở chữ nào, người Việt Nam đã sáng tạo ra chữ viết để ghi chép, sáng tác thơ văn?

A. Chữ Hán ​​​​B. Chữ Hán, chữ Nôm

C. Chữ Chăm, chữ Nôm ​​D. Tất cả các chữ trên

Câu 14: Dòng văn học dân gian của nước ta gồm các thể loại nào tiêu biểu nhất?

A. Ca dao, tục ngữ ​​​B. Ca dao, tục ngữ, truyện kí

C. Ca dao, dân ca ​​​D. Tục ngữ, ca dao, hò, vè

Câu 15: Xếp theo thứ tự thời gian tên anh hùng dân tộc đã lãnh đạo quân ta làm nên chiến thắng oanh liệt trên sông Bạch Đằng từ thế kỷ X đến thế kỷ XVI

A. Lê Hoàn - Ngô Quyền - Trần Hưng Đạo

B. Ngô Quyền - Trần Hưng Đạo - Lê Hoàn

C. Ngô Quyền - Lê Hoàn - Trần Hưng Đạo

D. Trần Hưng Đạo - Ngô Quyền - Lê Hoàn

Câu 16: Sắp xếp các chiến thắng oanh liệt của quân dân ta trong sản phẩm đấu tranh chống ngoại xâm từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII theo thứ tự thời gian

A. Bạch Đằng, Như Nguyệt, Chi Lăng-Xương Giang, Ngọc Hồi-Đống Đa

B. Như Nguyệt, Bạch Đằng, Chi Lăng-Xương Giang, Ngọc Hồi-Đống Đa

C. Chi Lăng-Xương Giang, Bạch Đằng, Ngọc Hồi-Đống Đa, Như Nguyệt

D. Chi Lăng-Xương Giang, Ngọc Hồi- Đống Đa, Như Nguyệt Bạch Đằng

0