K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2021

1.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\n=1,06e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

2.

Ta có:  \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=49\\p=e\\n=53,125\%\left(p+e\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=16\\n=17\end{matrix}\right.\)

Ý 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=52\\N=1,06E\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2E+N=52\\N=1,06E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}E=P=Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=17+18=35\left(đ.v.C\right)\\ KH.nguyên.tử:^{35}_{17}Cl\)

Ý 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=49\\N=53,125\%\left(P+E\right)\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=49\\N-1,0625P=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=17\\P=E=Z=16\end{matrix}\right.\Rightarrow A=17+16=33\left(đ.v.C\right)\\ kí.hiệu.nguyên.tử:^{33}_{16}S\)

3 tháng 7 2021

Câu d ạ.

6 tháng 10 2021

Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZM + NM + 2.(2ZX + NX ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZM + 4ZX - NM- 2.NX = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM + 4ZX= 92 và NM + 2NX = 48
Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt→ 2ZX + NX - (2ZM + NM) = 16 (3)
Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11 → (ZX + NX)- (ZM + NM) = 11 (4)
Lấy (3) - (4) → ZX - ZM = 5
Ta có hệ:

2ZM+4ZX=92

−ZM+ZX=5

⇒ZM=12

ZX=17

M là Mg và X là Cl

Vậy công thức của MX2 là MgCl2.

2. Nguyên tử nguyên tố đồng (Cu) có tổng số hạt cơ bản là 92, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử đồng.3. Nguyên tử nguyên tố bạc (Ag) có tổng số hạt cơ bản là 155, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 33. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử bạc.4. Nguyên tử nguyên tố kali (K) có tổng số hạt cơ bản...
Đọc tiếp

2. Nguyên tử nguyên tố đồng (Cu) có tổng số hạt cơ bản là 92, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử đồng.

3. Nguyên tử nguyên tố bạc (Ag) có tổng số hạt cơ bản là 155, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 33. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử bạc.

4. Nguyên tử nguyên tố kali (K) có tổng số hạt cơ bản là 58, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 18. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử kali.

5. Nguyên tử nguyên tố brom (Br) có tổng số hạt cơ bản là 115, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 25. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử brom.


 

6. Nguyên tử nguyên tố nhôm (Al) có tổng số hạt cơ bản là 40, trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 12. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử nhôm.

7. Nguyên tử nguyên tố sắt (Fe) có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 22. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử sắt.

8. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 40, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 1. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử X.

9. Nguyên tử nguyên tố asen (As) có tổng số hạt cơ bản là 108, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 9. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử asen.

10. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 1. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử X.

2
27 tháng 9 2021

anh làm chi tiết câu 2 thôi nhé, tại vì dài quá

2.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=92\\p=e\\p+e-n=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=68\\p=e\\p+e+n=92\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=34\\p=e=z=29\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=29+34=63\left(u\right)\)

\(KHNT:^{63}_{29}Cu\)

3.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=155\\p=e\\p+e-n=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=47\\n=61\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=47+61=108\left(u\right)\)

\(KHNT:^{108}_{47}Ag\)

4.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58\\p=e\\p+e-n=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=19\\n=20\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=19+20=39\left(u\right)\)

\(KHNT:^{39}_{19}K\)

5.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=35+45=80\left(u\right)\)

\(KHNT:^{80}_{35}Br\)

28 tháng 9 2021

6.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=13+14=27\left(u\right)\)

\(KHNT:^{27}_{13}Al\)

7.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=82\\p=e\\p+e-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=26\\n=30\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=26+30=56\left(u\right)\)

\(KHNT:^{56}_{26}Fe\)

8.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=13+14=27\left(u\right)\)

\(KHNT:^{27}_{13}Al\)

9.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=108\\p=e\\n-p=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=33\\n=42\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=33+42=75\left(u\right)\)

\(KHNT:^{75}_{33}As\)

10.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\p=e\\n-e=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow A=z+n=11+12=23\left(u\right)\)

\(KHNT:^{23}_{11}Na\)

26 tháng 9 2017

a)Ta có: Z = E =< N (=< nhỏ hơn hoặc bằng)

=> Z =< 52/3 = 17,(3)

Mà Z>16 => Z=17

=> E=Z=17 => N = 52 - Z - E = 18

=> Clo

b)Ta có

N >= Z =E (>= lớn hơn hoặc bằng)

Z +E +N =58

=> 3N >= 58

=> n >= 19,(3) >19

Mặt khác Z+E+N =58

=> Z= (58- N)/2 = 29 -N/2 (E=Z)

Thay vào A=Z+N <40

=> 29-N/2 + N < 40

=> N/2<11

=> N< 22

TH1: N=20 => Z=E=19 =>Kali

TH2: N=21 => Z=E=18,5(loại)

28 tháng 9 2017

cảm ơn nhé

17 tháng 8 2016

gọi số proton, electron, notron lần lượt là p,e,n

Bài 1 : ta có hệ : 2p+n=36

                              2p-n=12

<=>p=e=12; n=12

=> Z=12=> A=12+12=24

Bài 2 theo đề ta có hệ sau:

               2p+n=36

               2p-2n=0

<=> p=e=n=12

=> Z=12=> A=12+12=24

Bài 3: theo đề ta có hệ :

                 2p+n=36

                   p-n=0

<=> p=n=e=12

=> Z=6=>A=12+12=24