K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2022

Chủ ngữ : lòng tôi

Vị ngữ : lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường

5 tháng 2 2022

Cứ vào cuối thu (TN) // lòng tôi (CN) // lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường (VN)

17 tháng 4 2022

TN:  Sau lời hát nồng nàn của ve sầu cánh mỏng

CN:  ta 

VN: chợt nghe lòng mình ấm lại những kỉ niệm xưa.

17 tháng 4 2022

TN:sau lời hát nồng nàn của ve sầu cánh mỏng

CN:ta 

VN:đoạn còn lại

D
datcoder
CTVVIP
5 tháng 10 2023

Chủ ngữ là: Chúng tôi; tôi

Vị ngữ: ra bờ moong; nhìn được toàn cảnh của công trường

Trạng ngữ là: Ở đây

Chủ ngữ là : Trên đồng , những đứa trẻ                                                  Vị ngữ là ; thi nhau thả diều                                                                       Trạng ngữ là : Buổi chiều                                                                         chúc học tốt !

 

30 tháng 4 2022

Buổi chiều, trên đồng là Trạng Ngữ
Những đứa trẻ là chủ ngữ
thi nhau thả diều là Vị ngữ
(Mình chỉ làm đc như thế này thôi còn bn tự trình bày nha)

a. Xác định chủ ngữ trong câu sau:“Những hạt mưa lất phất chỉ đủ mềm mại áo và mơn man tà áo của người qua đường”.A. Những hạt mưa;                   B. Những hạt mưa lất phất;      C. Hạt mưa.                             D. Những hạt mưa lất phất chỉ đủ mềm mại áob. Trong các nhóm từ ngữ sau, nhóm nào dùng để miêu tả cây cối?            A. Duyên dáng, bụ bẫm, xinh xắn, rung rinh            B. Bụ bẫm, nõn...
Đọc tiếp

a. Xác định chủ ngữ trong câu sau:

“Những hạt mưa lất phất chỉ đủ mềm mại áo và mơn man tà áo của người qua đường”.

A. Những hạt mưa;                   B. Những hạt mưa lất phất;      

C. Hạt mưa.                             D. Những hạt mưa lất phất chỉ đủ mềm mại áo

b. Trong các nhóm từ ngữ sau, nhóm nào dùng để miêu tả cây cối?

            A. Duyên dáng, bụ bẫm, xinh xắn, rung rinh

            B. Bụ bẫm, nõn nà, mơn mởn, tươi rói.

            C. Nguy nga, đồ sộ, xinh xắn, rung rinh.

  D. Duyên dáng, mượt mà, xanh láng bóng.

c. Có mấy câu kể “Ai là gì?” trong đoạn thơ sau?

Quê hương là chùm khuế ngọt

                        Cho con trèo hái mỗi ngày

                     Quê hương là đường đi học

                     Con về rợp bóng vàng bay.

A. 4                      B. 3                                C. 2                                D. 1

d. Câu kể “Ai là gì?” trong đoạn văn sau dùng để làm gì?

    Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên Huế.Hoàng Diệu quê ở Quảng Nam. Cả hai  không phải là người Hà Nội. Nhưng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đấu giữ thành năm 1873 và1882.

A. Dùng để giới thiệu.                           B. Dùng để nêu nhận định.

C. Dùng để giới thiệu và nêu nhận định

D. Dùng để nói về hoạt động của một người, một vật.

7
6 tháng 2 2022

a) A

b) B

c) C

d) A

6 tháng 2 2022

A
B
C
A

Bài tập xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu  Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau1. Qua khe dậu, ló ra mấy quả đỏ chói2. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.3. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.4. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc gây kín đáo và...
Đọc tiếp

Bài tập xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu

  Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau

1. Qua khe dậu, ló ra mấy quả đỏ chói

2. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.

3. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

4. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.

5. Đảo xa tím pha hồng.

6. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.

7. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.

8. Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.

9. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.

10. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống. 

11. Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diều.

12. Tiếng cười nói ồn ã.

13. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm.

14. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.

15. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.

16. Ánh trăng trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.

17. Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.

18. Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh.

19. Đứng bên đó, Bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc.

20. Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt xuống hố sâu.

2

Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau

1. Qua khe dậu,/ ló ra mấy quả đỏ chói

2. Những tàu lá chuối/ vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.

3. Ngày qua, trong sương thu/ ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

4. Sự sống/ cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả /nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.

5. Đảo/ xa tím pha hồng.

6. Rồi thì cả một bãi vông/ lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.

7. Dưới bóng tre của ngàn xưa,/ thấp thoáng một mái chùa cổ kính.

8. Hoa móng rồng/ bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.

9. Sông/ có thể cạn, núi/ có thể mòn, song chân lí đó /không bao giờ thay đổi.

10. Tôi/ rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống. 

11. Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi /thả diều.

12. Tiếng cười nói /ồn ã.

13. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm/ ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm.

14. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng/ đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.

15. Dưới ánh trăng, dòng sông/ sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.

16. Ánh trăng/ trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.

17. Cái hình ảnh trong tôi/ về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.

18. Ngày tháng / đi thật chậm mà cũng thật nhanh.

19. Đứng bên đó, Bé / trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc.

20. Một bác giun / bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt xuống hố sâu.

25 tháng 4 2022

Bn ... à banhbanh

29 tháng 3 2022

a.những hạt mưa lất phất

b.tiếng đồn

29 tháng 3 2022

thank youhiu

Tí mình ra câu hỏi nữa nha!

20 tháng 2 2022

CN: Cả khu vườn

VN: mơn mởn một màu xanh

20 tháng 2 2022

cảm ơn ạ

 

 

2 tháng 5 2022

Trạng ngữ: Mùa thu, mùa đông, trước khi những con lũ năm sau đổ về

Chủ ngữ: những bãi cát non, dân làng tôi

Vị ngữ: nổi lên, xới đất, tỉa đỗ, tỉa ngô, kịp gieo trồng một vụ

help meBài 3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:a. “Những thân cây cao lưng chừng trời khẽ khàng thả xuống một chiếc lá úa."b. “Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con."Bài 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“(1) Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuối nhau trên cao. (2) Nền trời xanh vời vợi. (3) Con chim sơn ca cất tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi khiến người ta phải ao...
Đọc tiếp

help me

Bài 3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a. “Những thân cây cao lưng chừng trời khẽ khàng thả xuống một chiếc lá úa."

b. “Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con."

Bài 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“(1) Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuối nhau trên cao. (2) Nền trời xanh vời vợi. (3) Con chim sơn ca cất tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh.”

(Theo Độ Chu)

a. Gạch dưới các từ láy trong đoạn văn trên.

b. Dùng dấu gạch chéo (/) để tách chủ ngữ và vị ngữ của các câu trong đoạn văn.

c. Cho biết mỏi câu trên thuộc kiểu câu kể nào.

………………………………………………………………………………………..

2

Bài 3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a. “Những thân cây cao lưng chừng trời // khẽ khàng thả xuống một chiếc lá úa."

b. “Ngày mai // là ngày khai trường lớp Một của con."

Bài 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“(1) Đó // là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuối nhau trên cao.
--> Là kiểu câu Ai là gì?
(2) Nền trời // xanh vời vợi.
--> Là kiểu câu Ai thế nào?
(3) Con chim sơn ca // cất tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh.”
--> Là kiểu câu Ai làm gì?

(Theo Độ Chu)

29 tháng 3 2022

chăc là uy tín