K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

-Đất chua (đất acid) Đất Acid là đất có giá trị pH từ 3.0 – 6.5. Đất acid cao hay còn gọi là đất rất chua có nồng độ vi chất Mn, Al và ion Fe tăng mạnh.

-Đất trung bình (trung tính) Đất trung tính hay còn gọi là đất acid trung bình là đất có giá trị pH từ 6.5 – 7.5.

-Đất kiềm. ĐấtkKiềm là đất có giá trị pH từ 7.5 – 9.

27 tháng 10 2021

Rất cảm ơn bạn nhưng mà mik hỏi lf mục đích của việc xác định độ pH của 3 loại đất để làm gì nhé!!!!!!!

30 tháng 10 2021

C

30 tháng 10 2021

C

Mọi người ơi, giúp mk vs, mai mình thi r!!!! Mk cảm ơn nhiều nhaBỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊTCâu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?A. Chuột chù.                        B. Chuột chũi.                           C. Chuột đồng.                        D. Chuột nhắt.Câu 2: Đặc điểm nào dưới...
Đọc tiếp

Mọi người ơi, giúp mk vs, mai mình thi r!!!! Mk cảm ơn nhiều nha

BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊT

Câu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?

A. Chuột chù.                        B. Chuột chũi.                           C. Chuột đồng.                        D. Chuột nhắt.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.                                                             B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

C. Răng cửa ngắn, sắc.                                                                             D. Các ngón chân có vuốt cong.

Câu 3: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Chuột chũi                            B. Chuột chù.                              C. Mèo rừng.                                   D. Chuột đồng.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.            B. Ăn sâu bọ.             C. Đào hang bằng chi trước.          D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.

Câu 5: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?

A. Thỏ hoang.                           B. Chuột đồng nhỏ.                   C. Chuột chũi.                                   D. Chuột chù.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.                                                              B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.                                                                    D. Thiếu răng cửa.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

A. Ăn tạp.                                                                                                      B. Sống thành bầy đàn.

C. Thiếu răng nanh.                                                                                     D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.

Câu 8: Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi

A. Thị giác kém phát triển                                                                         B. Khứu giác phát triển

C. Có mõm kéo dài thành vòi                                                                   D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 9: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?

A. Báo.                                       B. Thỏ.                                         C. Chuột chù.                                    D. Khỉ.

Câu 10: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A. Các răng đều nhọn                                                                                 B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                                   D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 11: Loài nào dưới đây ăn thực vật

A. Sóc                                B. Báo                              C. Chuột chù                      D. Chuột đồng

Câu 12: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Thỏ rừng châu Âu.                 B. Nhím đuôi dài.                  C. Sóc bụng đỏ.                       D. Chuột đồng nhỏ.

Câu 13: Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là

D. Không có răng nanh                                                                             B Răng cửa lớn, sắc

C. Răng cửa cách răng hàm khoảng trống hàm                                   D. Tất cả các đặc điểm trên đúng

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng.                                                                  B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi.                                                                 D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 15: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là

A. Các răng đều nhọn                                                                              B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                               D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 16: Cách bắt mồi của hổ là

A. Tìm mồi                   B. Lọc nước lấy mồi               C. Rình mồi, vồ mồi                    D. Đuổi mồi, bắt mồi

4

BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊT

Câu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?

A. Chuột chù.                        B. Chuột chũi.                           C. Chuột đồng.                        D. Chuột nhắt.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.                                                             B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

C. Răng cửa ngắn, sắc.                                                                             D. Các ngón chân có vuốt cong.

Câu 3: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Chuột chũi                            B. Chuột chù.                              C. Mèo rừng.                                   D. Chuột đồng.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.            B. Ăn sâu bọ.             C. Đào hang bằng chi trước.          D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.

Câu 5: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?

A. Thỏ hoang.                           B. Chuột đồng nhỏ.                   C. Chuột chũi.                                   D. Chuột chù.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.                                                              B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.                                                                    D. Thiếu răng cửa.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

A. Ăn tạp.                                                                                                      B. Sống thành bầy đàn.

C. Thiếu răng nanh.                                                                                     D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.

Câu 8: Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi

A. Thị giác kém phát triển                                                                         B. Khứu giác phát triển

C. Có mõm kéo dài thành vòi                                                                   D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 9: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?

A. Báo.                                       B. Thỏ.                                         C. Chuột chù.                                    D. Khỉ.

Câu 10: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A. Các răng đều nhọn                                                                                 B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                                   D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 11: Loài nào dưới đây ăn thực vật

A. Sóc                                B. Báo                              C. Chuột chù                      D. Chuột đồng

Câu 12: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Thỏ rừng châu Âu.                 B. Nhím đuôi dài.                  C. Sóc bụng đỏ.                       D. Chuột đồng nhỏ.

Câu 13: Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là

D. Không có răng nanh                                                                             B Răng cửa lớn, sắc

C. Răng cửa cách răng hàm khoảng trống hàm                                   D. Tất cả các đặc điểm trên đúng

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng.                                                                  B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi.                                                                 D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 15: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là

A. Các răng đều nhọn                                                                              B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                               D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 16: Cách bắt mồi của hổ là

A. Tìm mồi                   B. Lọc nước lấy mồi               C. Rình mồi, vồ mồi                    D. Đuổi mồi, bắt mồi

29 tháng 3 2021

1.B

2. A

3. D

4. A

5. C

6.C

7. D

8. D

9. B

10. A

11. A

12. A

13. D

14. B

15. D

16. C

10 tháng 5 2016

- Các ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh vật trên Trái Đất: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.

- Chúng ta phải biết tiết kiệm điện, tiết kiệm nguồn nước sạch, trồng nhiều cây xanh, bỏ rác đúng nơi qui định...

10 tháng 5 2016

nhiệt độ ảnh hưởng đối với sinh vật là nóng

chúng ta cần phải bảo vệ rừng, trồng rừng ,bảo vệ môi trường ,.....

tớ cũng k chắc lắmhumhumhum

25 tháng 12 2020

Tập tính của tôm hùm

+ Sống ẩn nấp trong các rễ cây ven bờ ao, hồ, sông và 

+ Ưa đào hang sâu đến 1 - 2 m nên có khả năng phá hủy các công trình đê điều, thủy lợi.

Tôm hùm đất là sinh vật ngoại lai xâm hại vì:

+ Chúng ăn tất cả thủy sinh, khiến những loài tôm, cá đặc trưng có thể biến mất và gây hậu quả nặng nề cho ngành nông nghiệp.

1 tháng 1 2022

Câu 4:

Tham khảo:

1. Đặc điểm chung

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

2. Vai trò thực tiễn

- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.

- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.

+ Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ

- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu

Câu 5:

 Đặc điểm giúp giun đất thích nghi với môi trường:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò

Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :

 - Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

   - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.

   - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

Ta phải:

-Bảo vệ môi trường đất 
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu 
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức

 

30 tháng 10 2021

1.D

2.B

30 tháng 10 2021

1.D

2.B

5 tháng 12 2021

d