K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

O a b c 50 140 e d z

Vì tia Oc nằm giữa 2 tia Oa và Ob

=> bOc + cOa = bOa

=> bOc + 50o = 140o

=> bOc = 140o - 50o

=> bOc = 90o

b ) Vì tia Od là tia phân giác của góc cOb

=> bOd = dOc = \(\dfrac{bOc}{2}=\dfrac{90^o}{2}=45^o\)

Vì tia Oe là tia phân giác của góc aOc

=> cOe = eOa = cOa/2 = 50/2 = 25o

Vì tia Oc nằm giữa hai tia Od và Oe

=> dOc + cOe = dOe

=> 45o + 25o = dOe

=> 70o = dOe

Vậy góc dOe = 70o

Câu c đợi chút rối quá

13 tháng 8 2017

c ) Vì góc bOa và aOz là hai góc kề bù

=> bOa + aOz = 180o

=> 140o + aOz = 180o

=> aOz = 180o - 140o

=> aOz = 40o

Vậy góc aOz = 40o

Vì góc bOd và dOz là hai góc kề bù

=> bOd + dOz = 180o

=> 45o + dOz = 180o

=> dOz = 180o - 45o

=> dOz = 135o

Vậy góc dOz = 135o

------------The End-----------

tự vẽ hình nha

vì tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc nên:

      aOb+cOb=aOc

      70o+cOb=140o

=>cOb= 140o-70o = 70o

vậy cOb = 70o

tia Ob là tia phân giác của aOc vì:

+tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc 

+aOc-cOb=bOa=70o

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(70^0< 140^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

hay \(\widehat{bOc}=70^0\)

b) Ta có: tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc(cmt)

mà \(\widehat{aOb}=\widehat{bOc}\left(=70^0\right)\)

nên Ob là tia phân giác của \(\widehat{aOc}\)

24 tháng 3 2017

Chịu!

24 tháng 3 2017

I dont care this QUESTION

18 tháng 4 2017

a) Số đo góc BOC là:

        \(50^o-30^o=20^o\)

b) Số đo góc BOD là:

         \(20^o.2=40^o\)

    Số đo góc AOE là:

         \(50^o.2=100^o\)

10 tháng 6 2020

\(\widehat{BOC}=50^o-30^o=20^o\)

\(\widehat{BOD}=20^o.2=40^o\)

\(\widehat{AOE}=50^o.2=100^o\)

26 tháng 4 2018

a. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB < AOC vì ( 55 < 110 )

=> Tia OB nằm giữa hai tia còn lại (1)

TC: BOC+AOB = AOC

hay:BOC+55 = 110 => BOC = 110-55=55. Vậy BOC = 55 độ (2)

b:Từ (1) và(2) => Tia OB là tia phân giác của góc AOC

        ( CÂU C MIK CHƯA LÀM NÊN K TL ĐK )

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COA}< \widehat{COB}\left(40^0< 80^0\right)\)

nên tia OA nằm giữa hai tia OC và OB

b) Ta có: tia OA nằm giữa hai tia OC và OB(cmt)

nên \(\widehat{COA}+\widehat{AOB}=\widehat{COB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+40^0=80^0\)

hay \(\widehat{AOB}=40^0\)

c) Ta có: tia OA nằm giữa hai tia OC và OB(cmt)

mà \(\widehat{COA}=\widehat{AOB}\left(=40^0\right)\)

nên OA là tia phân giác của \(\widehat{COB}\)

13 tháng 7 2021

câu d,e nx ạ

 

30 tháng 3 2021

hinh tu ve

a)Tren cung nua mat phang bo chua tia OA

ta co  AOB = 60o    } =>AOB < AOC (60o < 120o)

          AOC = 120o 

=> Tia OB nam giua hai tia OA va OC (1)

b)Vi tia OB nam giua OA va OC (theo a)

=>AOB + BOC = AOC 

Thay so AOB=60o ; AOC=120o

=>60o + BOC = 120o

              BOC = 120o - 60o

              BOC = 60o 

      BOC = 60}=>BOC = AOB (60o = 60o) (2)

      AOB = 60o

     { + Tia OB nam giua tia OA va tia OB (theo 1)

     { + AOB = BOC (60o=60o)(theo 2)

     Tu (1) va (2) =>Tia OB la tia phan giac cua goc AOC

30 tháng 3 2021

ranh mai lam tiep

3 tháng 4 2021

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)