K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2022

`f(x)=2x^2 +5x+2`

`2x^2+5x+2=0`

`(2x+1).(x+2)=0`

`=> 2x+1=0`

`2x=0-1`

`2x=-1`

`x=-1:2`

`x=-1/2`

`=> x+2=0`

`x=0-2`

`x=-2`

`=>D`

17 tháng 8 2022

\(f\left(-2\right)=2.\left(-2\right)^2+5\left(-2\right)+2=8-10+2=0\)

chọn D 

25 tháng 5 2019

Bài 1:

f(x)= 2x3 - 2x2 - 6x + 1

+Thay x=1 vào ta được:

f(x)= 2.13 - 2.12 - 6.1 + 1

f(x)= 0 - 6 + 1

f(x)= (-6) + 1= -5

+Thay x= -1 vào ta được:

f(x)= 2.(-1)3 - 2.(-1)2 - 6.(-1) + 1

f(x)= (-4) - (-6) + 1

f(x)= 2 + 1=3

+Thay x=2 vào ta được:

f(x)= 2.23 - 2.22 - 6.2 + 1

f(x)= 8 - 12 + 1

f(x)= (-4) + 1= -3

+Thay x= -2 vào ta được:

f(x)= 2.(-2)3 - 2.(-2)2 - 6.(-2) + 1

f(x)= (-24) - (-12) + 1

f(x)= (-12) + 1= -11

Vậy không có số nào là nghiệm của đa thức f(x).

Bài 2:

f(x)= 3x - 1

+Thay x=1/3 vào ta được:

f(x)= 3.1/3 - 1

f(x)= 1 - 1=0

Vậy x=1/3 là nghiệm của đa thức f(x).

h(x)= -5x + 2

+Thay x=2/5 vào ta được:

h(x)= (-5).2/5 + 2

h(x)= (-2) + 2=0

Vậy x=2/5 là nghiệm của đa thức h(x).

Còn câu g(x) bạn làm tương tự, tìm giá trị nào bằng 0 đó bạn rồi bạn thay vào nhé.

Chúc bạn học tốt!

31 tháng 5 2016

Câu 1:    a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

              b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)

              c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)

Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)

\(f\left(1\right)=1^4+2\cdot1^3-2\cdot1^2-6\cdot1+5\)

\(=1+2-2-6+5=0\)

=>x=1 là nghiệm

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+2\cdot\left(-1\right)^3-2\cdot\left(-1\right)^2-6\cdot\left(-1\right)+5\)

\(=1-2-2+6+5=12-4=8\)

=>x=-1 không là nghiệm

\(f\left(2\right)=2^4+2\cdot2^3-2\cdot2^2-6\cdot2+5\)

\(=16+16-8-12+5=8+4+5>0\)

Do đó: x=2 không là nghiệm

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^4+2\cdot\left(-2\right)^3-2\cdot\left(-2\right)^2-6\cdot\left(-2\right)+5\)

\(=16-16-2\cdot4+12+5=17-8=9>0\)

Do đó: x=-2 không là nghiệm

21 tháng 5 2022

Cảm ơn bạn nha

Bài 2:

a: A(x)=0

=>-4x+7=0

=>4x=7

=>x=7/4

b: B(x)=0

=>x(x+2)=0

=>x=0 hoặc x=-2

c: C(x)=0

=>1/2-căn x=0

=>căn x=1/2

=>x=1/4

d: D(x)=0

=>2x^2-5=0

=>x^2=5/2

=>\(x=\pm\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)

12 tháng 4 2016

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

12 tháng 4 2016

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

30 tháng 4 2022

Câu 6) C

Câu 7) B f(x) = x-2

28 tháng 7 2023

a) \(f\left(x\right)=x^2-\left(m-1\right)x+3m-2\)

Để đa thức f(x) có nghiệm là -1 khi:

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-\left(m-1\right).\left(-1\right)+3m-2=0\)

\(\Rightarrow1+m-1+3m-2=0\)

\(\Rightarrow4m=2\Rightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

b) \(g\left(x\right)=x^2-2\left(m+1\right)x-5m+1\)

Để đa thức g(x) có nghiệm là 2 khi:

\(g\left(2\right)=2^2-2\left(m+1\right).2-5m+1=0\)

\(\Rightarrow4-4\left(m+1\right)-5m+1=0\)

\(\Rightarrow4-4m-1-5m+1=0\)

\(\Rightarrow-9m=-4\Rightarrow m=\dfrac{4}{9}\)

c) \(h\left(x\right)=-2x^2+mx-7m+3\)

Để đa thức h(x) có nghiệm là -1 khi:

\(h\left(-1\right)=-2\left(-1\right)^2+m.\left(-1\right)-7m+3=0\)

\(\Rightarrow-2-m-7m+3=0\)

\(\Rightarrow-8m=-1\Rightarrow m=\dfrac{1}{8}\)

d) -Để \(f\left(1\right)=g\left(2\right)\) khi và chỉ khi

\(1^2-\left(m-1\right).1+3m-2=2^2-2\left(m+1\right).2-5m+1\)

\(\Rightarrow1-m+1+3m-2=4-4m-4-5m+1\)

\(\Rightarrow11m=1\Rightarrow m=\dfrac{1}{11}\)

-Để \(g\left(1\right)=h\left(-2\right)\) khi và chỉ khi

\(1^2-2\left(m+1\right).1-5m+1=-2\left(-2\right)^2+m.\left(-2\right)-7m+3\)

\(\Rightarrow1-2m-2-5m+1=-8-2m-7m+3\)

\(\Rightarrow2m=-5\Rightarrow m=-\dfrac{5}{2}\)