K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2022

*Trường hợp 1: n là số chẳn

Ta có: n + 10 là số chẵn => (n+10)(n+15) là số chẵn => Chia hết cho 2 (1)

*Trường hợp 2: n là số lẻ

Ta có: n + 15 là số chẳn => (n+10)(n+15) là số chẵn => Chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) =>  (n+10)(n+15) chia hết cho 2

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
10 tháng 11 2022

Ta xét hai trường hợp:

📌TH1: n là số tự nhiên lẻ.

Nếu n lẻ thỉ (n+15) chẵn $\Rightarrow$ (n+15) chia hết cho 2 $\Rightarrow$ (n+10)(n+15) chia hết cho 2

📌TH2: n là số tự nhiên chẵn.

Nếu n chẵn thì (n+10) chã̃n $\Rightarrow$ (n+10) chia hết cho 2 $\Rightarrow$ (n+10)(n+15) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì (n+10)(n+15) luôn chia hết cho 2.

12 tháng 2 2017

ban hay giai toan nay n-6 chia het cho n+2

12 tháng 2 2017

a) => n+1 thuộc ước của 7

Ư(7)={-1;1;-7;7}

vì n>3 nên n=7

b) =>n+3 thuộc ước của 15

Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}

vì 7 < n < 10 nên n = 15

c) ta có : n+7 = (n+3) +4

mà n+3 chia hết cho n+3 

=> 4chia hết cho n+3

=> n+3 thuôc ước của 4

Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

=> ta có bảng sau:


 

n+3-11-22-44
n-4-2-5-1-71

                        = 2(n+2) +2d) ta có : 2n + 6 = ( 2n+4) +2

mà n+2 chia hết cho n+2 nên 2(n+2) cũng chia hết cho n+2

=> 2 phải chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc ươc của 2

=> Ư(2)={-1;1;-2;2}

=> ta có bảng sau

n+2-11-22
n-3-1-40
4 tháng 2 2016

ảnh đại diện là phượng hoàng băng ak

5 tháng 2 2016

uk tui choi bang bang zing me

 

29 tháng 8 2017

a, n + 1 là ước của 20 => n + 1 \(\in\){ 1 , 2 , 4 , 5 , 10 , 20 }

                                    => n \(\in\){ 0 ; 1 ; 3 ; 4 ; 9 ; 19 }

b, n + 3 là ước của 15 =>  n + 3 \(\in\){ 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

                                    =>  n \(\in\){ 0 ; 2 ; 12 }

c , 10 \(⋮\)x - 2 => x - 2 \(\in\){ 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

                                x \(\in\){ 3 ; 5 ; 7 ; 12 }

d, 12 \(⋮\)2x + 1 . 2x + 1 là số lẻ =.> 2x + 1 \(\in\){ 3 ; 1 }

                                                           x \(\in\){ 1 ; 0 }

21 tháng 7 2016

a, ta có 2 trường hợp:

+) n chẵn =>n+10 = chẵn + chẵn = chẵn chia hết cho 2

+) n lẻ => n + 15 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2

vậy (n+10)(n+15) chia hết cho 2(đpcm)

27 tháng 7 2016

ta có A=5+10+m+15+n

           = 30+m+n

  ta thấy:30 chia hết cho 5

=> m+n chia hết cho 5 thì A chia hết cho 5

     m+n ko chia hết cho 5 thì A ko chia hết cho 5

27 tháng 7 2016

Để A chia hết cho 5

=> 5 chia hết cho 5

     10 chia hết cho 5

     15 chia hết cho 5

     m chia hết cho 5

     n chia hết cho 5

=> m , n = { 0 ; 5 ; 10 ; 15 ; 20 ; ......}

m , n là những số có dạng 5k với k thuộc N

Để A không chia hết cho 5

=> m , n = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; ....}

m,n là những số không chia hết cho 5