K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2023

\(5^{27}=5^{3\cdot9}=125^9\\ 2^{63}=2^{7\cdot9}=512^7=128^9\\ 5^{28}=5^{7\cdot4}=625^7\)

Vì 1259 < 1289 => 527 < 263 

Vì 5127<6257 => 263 < 528

=>  527 < 263 < 528

29 tháng 11 2018

(1980a-1985b)

Ta có:

1980 chia hết cho 5

=> 1980a chia hết cho 5; 1985 chia hết cho 5

=> 1985b chia hết cho 5

=> (1980a-1985b) chia hết cho 5 (ĐPCM)

29 tháng 11 2018

DPCM la gi v

13 tháng 12 2016

Ta có : B = \(3+3^2+3^3+.....+3^{2002}\)

<=>    B = \(3\left(3+3^2+1\right)\)+ .................... + \(3^{2000}\left(1+3+3^2\right)\)

<=>    B = 3 .      13                   + .................... +  \(3^{2000}\).   13

<=>    B = 13 . ( 3 + ....... + \(3^{2000}\) chia hết cho 13

=> B chia hết cho 13 

                      ( đpcm)

5 tháng 5 2016

Ta có: A = \(\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}<\frac{1}{1^2}+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

      \(\Rightarrow\) A < \(1+\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\right)\)

      \(\Rightarrow\) A < \(1+\left(1-\frac{1}{50}\right)\)

      \(\Rightarrow\) A < 1 + 49/50

Mà 1+49/50 < 2 nên A < 1+49/50 < 2

\(\Rightarrow\) A < 2

20 tháng 7 2020

Gọi d là ước chung của 2n+5 và 2n+3

=> 2n+5 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=> (2n+5)-(2n+3)=2 chia hết cho d => d={1;2}

Do 2n+5 và 2n+3 lẻ => d lẻ => d=1

=> phân số trên tối giản với mọi n

21 tháng 7 2020

Cảm ơn bạn NGUYỄN NGỌC ANH MINH nhiều

1 tháng 3 2019

Câu 1 dễ, bn tự lm nhé

Câu 2:Lấy a/b=c/d=k(k thuộc N*) 
=>a=bk 
c=dk 
Xét : 2a-3c/2b-3d=2bk-3dk/2b-3d= 
k^2.(2b-3d)/2b-3d=k^2 (1) 
2a+3c/2b+3d=2bk+3dk/2b+3d= 
k^2.(2b+3d)/2b+3d=k^2 (2) 
(1);(2)=> 2a-3c/2b-3d=2a+3c/2b+3d(đpcm)

10 tháng 1

Bài 1:

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ

vậy p + 1 và p -  1 là hai số chẵn.

Mà p + 1 - (p - 1) = 2 nên p + 1 và p - 1 là hai số chẵn liên tiếp.

đặt p - 1 = 2k thì p + 1 = 2k + 2 (k \(\in\) N*)

A = (p + 1).(p - 1) = (2k + 2).2k = 2.(k + 1).2k = 4.k.(k +1) 

Vì k và k + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên chắc chẵn phải có một số chia hết cho 2.

⇒ 4.k.(k + 1) ⋮ 8 

⇒ A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 8 (1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng:

   p = 3k + 1; hoặc p = 3k + 2

Xét trường hợp p = 3k + 1 ta có:

  p - 1 = 3k + 1  - 1  = 3k ⋮ 3

⇒ A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 3  (2)

Từ (1) và (2) ta có:

A ⋮ 3; 8  ⇒ A \(\in\) BC(3; 8)

3 = 3; 8 = 23; ⇒ BCNN(3; 8) = 23.3 = 24

⇒ A \(\in\) B(24) ⇒ A ⋮ 24 (*)

Xét trường hợp p = 3k + 2 ta có

p + 1 = 3k + 2 + 1  = 3k + 3 = 3.(k + 1) ⋮ 3 (3)

Từ (1) và (3) ta có: 

A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 3; 8 ⇒ A \(\in\) BC(3; 8)

3 = 3; 8 = 23 ⇒ BCNN(3; 8) = 23.3 = 24 

⇒ A \(\in\) BC(24) ⇒ A \(⋮\) 24 (**)

Kết hợp (*) và(**) ta có

\(⋮\) 24 (đpcm)

 

 

  

 

 

10 tháng 1

Cảm ơn cô

18 tháng 3 2020

hacker mới làm được

18 tháng 3 2020

 đang nghỉ covid mà bạn văn học bạn học trực tuyến đúng không ?