K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2023

Nước Trung Quốc là nước có nền kinh tế đứng đầu Châu Á hiện nay.

15 tháng 11 2023

nhật bản

 

8 tháng 1
Hiện tại, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đều là những quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh. Dưới đây là một số hiểu biết về tình hình phát triển kinh tế của từng quốc gia:
1. Trung Quốc:
- Trung Quốc là quốc gia có dân số đông nhất thế giới và là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới.
- Trung Quốc đã trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới trong những năm gần đây. Đất nước này đã chuyển từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp sang một nền kinh tế công nghiệp hóa và dịch vụ.
- Trung Quốc có một ngành công nghiệp mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất điện tử, ô tô, hàng tiêu dùng và dệt may.
- Trung Quốc cũng là một trong những quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới, với các thị trường xuất khẩu chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Trung Quốc là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ thương mại mạnh mẽ, với việc trao đổi hàng hóa và đầu tư.
2. Nhật Bản:
- Nhật Bản là một trong những nền kinh tế phát triển nhất thế giới và là quốc gia có mức sống cao.
- Nhật Bản có một ngành công nghiệp công nghệ cao và là một trong những quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ, ô tô, điện tử và máy móc.
- Nền kinh tế Nhật Bản cũng dựa vào xuất khẩu, với các thị trường chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Nhật Bản có một nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn và đã đầu tư vào nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Nhật Bản là một trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ hợp tác mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kinh tế, công nghệ và văn hóa.
3. Hàn Quốc:
- Hàn Quốc là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhanh và là một trong những nền kinh tế lớn trên thế giới.
- Hàn Quốc có một ngành công nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử, ô tô, hàng tiêu dùng và công nghệ thông tin.
- Hàn Quốc cũng là một quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn, với các thị trường chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Hàn Quốc có một nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn và đã đầu tư vào nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Hàn Quốc là một trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ hợp tác mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kinh tế, văn hóa và giáo dục.
Tổng quan, cả ba quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đều có mối quan hệ thương mại và đầu tư quan trọng với Việt Nam. Việt Nam đã hưởng lợi từ việc hợp tác kinh tế với các quốc gia này, đồng thời cũng đã trở thành một thị trường hấp dẫn cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư từ ba quốc gia này. 
Câu 10. Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi hiện nay là?A. Nigeria.               B. CH Nam Phi.                  D. Angola.                 D. CH Trung Phi. Câu 11. Đâu là cây công nghiệp phổ biến của châu Phi?A. Cây Ca cao.                  B. Cây Chè.                  C. Cây dừa.             D. Cây cao su. Câu 12. Đâu là cây công nghiệp ít phổ biến của châu Phi?A. Cây Ca cao.                  B. Cây Chè.                  C. Cây cà phê.            ...
Đọc tiếp

Câu 10. Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi hiện nay là?

A. Nigeria.               B. CH Nam Phi.                  D. Angola.                 D. CH Trung Phi.

 

Câu 11. Đâu là cây công nghiệp phổ biến của châu Phi?

A. Cây Ca cao.                  B. Cây Chè.                  C. Cây dừa.             D. Cây cao su.

 

Câu 12. Đâu là cây công nghiệp ít phổ biến của châu Phi?

A. Cây Ca cao.                  B. Cây Chè.                  C. Cây cà phê.             D. Cây lạc.

Câu 13. Đâu là tên của hòn đảo lớn nhất ở châu Phi?

A. Xa-ha-ra.                                                       B. Ma-da-ga-xca.

C. Xuy-ê.                                                            D. Ê-ti-ô-pi-a.

2
21 tháng 12 2021

Câu 10. Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi hiện nay là?

A. Nigeria.               B. CH Nam Phi.                  D. Angola.                 D. CH Trung Phi.

 

Câu 11. Đâu là cây công nghiệp phổ biến của châu Phi?

A. Cây Ca cao.                  B. Cây Chè.                  C. Cây dừa.             D. Cây cao su.

 

Câu 12. Đâu là cây công nghiệp ít phổ biến của châu Phi?

A. Cây Ca cao.                  B. Cây Chè.                  C. Cây cà phê.             D. Cây lạc.

Câu 13. Đâu là tên của hòn đảo lớn nhất ở châu Phi?

A. Xa-ha-ra.                                                       B. Ma-da-ga-xca.

C. Xuy-ê.                                                            D. Ê-ti-ô-pi-a.

21 tháng 12 2021

Câu 10. Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi hiện nay là?

A. Nigeria.               B. CH Nam Phi.                  D. Angola.                 D. CH Trung Phi.

 

Câu 11. Đâu là cây công nghiệp phổ biến của châu Phi?

A. Cây Ca cao.                  B. Cây Chè.                  C. Cây dừa.             D. Cây cao su.

 

Câu 12. Đâu là cây công nghiệp ít phổ biến của châu Phi?

A. Cây Ca cao.                  B. Cây Chè.                  C. Cây cà phê.             D. Cây lạc.

Câu 13. Đâu là tên của hòn đảo lớn nhất ở châu Phi?

A. Xa-ha-ra.                                                       B. Ma-da-ga-xca.

C. Xuy-ê.                                                            D. Ê-ti-ô-pi-a.

22 tháng 4 2022

THAM KHẢO:

Giải sách bài tập Địa Lí 7 | Giải sbt Địa Lí 7 Cau 4 Trang 108 Sbt Dia Li 7

 

Giải sách bài tập Địa Lí 7 | Giải sbt Địa Lí 7 Cau 4 Trang 108 Sbt Dia Li 7 1

Nhận xét:

– Ô-trây-li-a và Niu Di-len là những nước có nền kinh tế phát triển. Thu nhập bình quân đầu người cao. Năm 2000, thu nhập bình quân của Ô-trây-li-a là 20.337,5 USD/người và Niu Di-len có thu nhập bình quân là 13.026,7 USD/người.

– Các quốc đảo đều là những nước đang phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu, nông sản , hải sản, gỗ. Trong công nghiệp chế biến thực phẩm là ngành phát triển nhất.

 

- Trình độ phát triển không đồng đều giữa các nước.

+ Thu nhập bình quân đầu người: Cao nhất là Ô - xtrây - li - a; thấp nhất là Pa - pua, Niu - gi - nê

+ Cơ cấu thu nhập quốc dân: Ô - xtrây - li - a và Niu - di - len có cơ cấu nông nghiệp thấp, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao. Các nước còn lại có tỉ trọng nông nghiệp cao, là những nước đang phát triển.

- Các nước phát triển nhất là Ô - xtrây - li - a, Niu - di - len.

 

22 tháng 4 2022

refer

 

 

Giải sách bài tập Địa Lí 7 | Giải sbt Địa Lí 7 Cau 4 Trang 108 Sbt Dia Li 7

 

 

 

Giải sách bài tập Địa Lí 7 | Giải sbt Địa Lí 7 Cau 4 Trang 108 Sbt Dia Li 7 1

 

Nhận xét:

– Ô-trây-li-a và Niu Di-len là những nước có nền kinh tế phát triển. Thu nhập bình quân đầu người cao. Năm 2000, thu nhập bình quân của Ô-trây-li-a là 20.337,5 USD/người và Niu Di-len có thu nhập bình quân là 13.026,7 USD/người.

– Các quốc đảo đều là những nước đang phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu, nông sản , hải sản, gỗ. Trong công nghiệp chế biến thực phẩm là ngành phát triển nhất.

 

- Trình độ phát triển không đồng đều giữa các nước.

+ Thu nhập bình quân đầu người: Cao nhất là Ô - xtrây - li - a; thấp nhất là Pa - pua, Niu - gi - nê

+ Cơ cấu thu nhập quốc dân: Ô - xtrây - li - a và Niu - di - len có cơ cấu nông nghiệp thấp, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao. Các nước còn lại có tỉ trọng nông nghiệp cao, là những nước đang phát triển.

- Các nước phát triển nhất là Ô - xtrây - li - a, Niu - di - len.

30 tháng 12 2023

trái, là cái giá phải trả cho sự tăng trưởng “thần kì” của Nhật Bản thời kì 1951-1973.

 

C. KẾT LUẬN

 

Sau những năm khủng hoảng đầu thế kỉ XXI, hiện nay nền kinh tế Nhật Bản có xu hướng phục hồi, dần thoát khỏi trì trệ và sẽ phát triển bền vững hơn. Nền kinh tế Nhật Bản sớm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới là do có những chính sách kinh tế hợp lí bên cạnh đó nền tảng nền kinh tế cũng đóng vai trò quan trọng và nền tảng đó được hình thành vào giai đoạn phát triển kinh tế “thần kì” năm 1951-1973. Giai đoạn phát triển kinh tế “thần kì” năm 1951-1973 của Nhật Bản đã để lại cho các quốc gia đi sau một bài học kinh nghiệm quý giá về phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, hiện nay Nhật bản là một trong những đối tác quan trọng của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực. Dựa vào mối quan hệ đối tác đó chúng ta cần phải học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế để phát triển nền kinh tế thị trường của nước ta.

 

 

20 tháng 9 2019

- Tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình quân đầu người trên 1000USD/năm: Ma-rốc, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Li-bi , Ai Cập (Bắc Phi), Na-mi-bi-a, Bốt-xoa-na và cộng hòa Nam Phi (Nam Phi).

- Tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình quân đầu người dưới 200USD/năm: Ni-giê, Sát (Bắc Phi), Buốc-ki-na Pha-xô, Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li (Trung Phi).

- Nêu nhận xét về sự phân hóa thu nhập bình quân đầu người giữa ba khu vực kinh tế của châu Phi:

      + Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa ba khu vực : Nam Phi (cao nhất), tiếp theo là Bắc Phi và sau đó là Trung Phi

      + trong từng khu vực, sự phân bố thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia cũng không đều.

1 tháng 1 2023

Nền kinh tế châu Á chủ yếu là các nước

A. kém phát triển.

B. công nghiệp mới.

C.công nghiệp hiện đại

D. đang phát triển.

18 tháng 12 2022

Nhật Bản
- Công nghiệp:

+ Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì.

+ Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và sợi tổng hợp, giấy in báo,...

- Dịch vụ:

+ Thương mại và tài chính là 2 ngành có vai trò hết sức to lớn.

+ Nhật Bản đứng hàng thứ 4 thế giới về thương mại.

+ Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng thứ 3 thế giới.

+ Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.
 

- Nông nghiệp:

+ Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản, tỉ trọng nông nghiệp trong GDP rất thấp.

+ Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.

+ Cây trồng chính (lúa gạo), cây trồng phổ biến (chè, thuốc lá, dâu tằm), các vật nuôi chính (bò, lợn, gà), nghề nuôi trồng hải sản phát triển.