K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2023

loading... 

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

a) Đổi: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ; 15 phút = 0,25 giờ; t phút = \(\frac{t}{{60}}\) giờ

Nếu \(t \le 90\)(phút) thì quãng đường s mà người đó đi được là: \(42.\frac{t}{{60}} = 0,7t\)(km)

Nếu \(90 < t \le 90 + 15 = 105\)(phút) thì quãng đường s mà người đó đi được là: \(42.1,5 = 63\)(km)

Nếu \(105 < t \le 105 + 120 = 225\)(phút) thì quãng đường s mà người đó đi được là: \(42.1,5 + (\frac{t}{{60}} - 1,5 - 0,25).30 = 0,5t + 10,5.\)(km)

Như vậy hàm số tính quãng đường s (km) sau t phút là:

\(s = \left\{ \begin{array}{l}0,7t\quad \quad \quad \quad (0 \le t \le 90)\\63\quad \quad \quad \quad \;\;\;(90 < t \le 105)\\0,5t + 10,5\quad \;\;(105 < t \le 225)\end{array} \right.\)

b)

Với \(0 \le t \le 90\) thì \(s = 0,7t\)

Trên đoạn [0;90] ta vẽ đường thẳng \(s = 0,7t\)

Với \(90 < t \le 105\) thì \(s = 63(km)\)

Trên nửa khoảng (90;105] ta vẽ đường thẳng \(s = 63\)

Với \(105 < t \le 225\)(phút) thì \(s = 0,5t + 10,5.\)(km)

Trên nửa khoảng (105;225] ta vẽ đường thẳng \(s = 0,5t + 10,5.\)

Như vậy ta được đồ thị biểu diễn hàm số s theo t như hình trên.

24 tháng 4 2017

không hiểu nổi tại sao lại là 2 lần đường.

XA XB A B C : Lần gặp 1 c: lần gặp 2 xe XA còn qua đoạn CA nữa mới đủ 2 lần xe XB còn qua đoạn CB nữa mới đủ 2 lần tính đến lúc gặp nhau lần 2

Xin lỗi, vì khi cái này đăng lên, câu hỏi trên sẽ bị loại khỏi danh sách "chưa trả lời"

25 tháng 4 2017

?

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Số cách sắp xếp 6 vận động viên vào 6 đường chạy là số hoán vị của 6 phần tử.

=> Số cách xếp các vận động viên vào các đường chạy đó là:

  6! = 720 cách

Phiếu bài tập: Bài 1: Hai người đi xe đạp đồng thời xuất phát từ A về phía B với các tốc độ không đổi là v1 = 10km/h và v2 = 12km/h. Sau 30 phút thì có người thứ 3 xuất phát từ A đuổi theo hai người đi trước với tốc độ không đổi. Biết khoảng cách giữa hai vị trí cảu người thứ ba với hai người đi trước là d= 5km. Tìm tốc độ của người thứ 3. Bài 2: Lúc 6h30, khi Thắng vừa rời khỏi nha đi xe...
Đọc tiếp

Phiếu bài tập:
Bài 1: Hai người đi xe đạp đồng thời xuất phát từ A về phía B với các tốc độ không đổi là v1 = 10km/h và v2 = 12km/h. Sau 30 phút thì có người thứ 3 xuất phát từ A đuổi theo hai người đi trước với tốc độ không đổi. Biết khoảng cách giữa hai vị trí cảu người thứ ba với hai người đi trước là d= 5km. Tìm tốc độ của người thứ 3.
Bài 2: Lúc 6h30, khi Thắng vừa rời khỏi nha đi xe đạp đến trường thì mẹ Thắng cũng rời nhà đi bộ đến cơ quan( nằm trên đường từ nhà đến trường). giữa chừng Thắng chợt nhớ là chưa xin chữ kí vào sổ liên lạc, liền quay lại gặp mẹ lấy chữ kí rồi đến trường vừa đúng giờ vào lớp(7h). Khoảng cách từ nhà đến trường là 3,6km. Thắng nhận thấy là thời gian đi từ nhà đến lúc quay lại đúng bằng thời gian thừ lúc gặp mẹ đến khi đến trường. Biết tốc độ đi bộ của mẹ là 4km/h, còn tốc độ đi xe đạp cảu Thắng là không đổi. Bỏ qua thời gian dừng lại lấy chữ kí và lúc quay xe
a) Tìm tốc độ xe đạp cảu Thắng
b) Nếu không quay lại xin chữ kí thì Thắng đến trường sớm hơn giờ vào học là bao lâu? Nếu không gặp mẹ mà về đến nhà rồi quay lại trường thì Thắng sẽ vào lớp muộn bao lâu.
Bài 3: Một người đứng trên bờ hồ tại điểm A, cần đến điểm B trên bờ hồ. Khoảng cách từ B đến bờ hồ là BC = d, từ A đến C là AC= s. Vận tố của người đó trên bờ hồ là v1, ở dưới nước là v2, v2<v1. Hỏi người đó phải chọn đường đi thế nào để thời gian đi đến B là nhỏ nhất? Tìm thời gian đó?
Bài 4: Một máy bay siêu âm bay theo phương ngang với vận tốc v. Hai chiếc micro cách nhau L nằm trên cùng đường thẳng đứng và trong mặt phẳng thẳng đứng chứa quỹ đạo của máy bay nhận được âm thanh phát ra từ động cơ máy bay cách nhau một khoảng thời gian Δt. Biết vận tốc âm trong không khí là c < v. Tìm v.
Bài 5: Học sinh A cần trả cho học sinh B một chiếc xe đạp. Sau khi gọi điện thoại cho B thì A và B cùng đến nhà nhau. Trên đường học gặp nhau và trả xe rồi lập tức quay về nhà mình. Thời gian đi của A và B từ lúc xuất phát đến khi về nhà tương ứng là t1 = 30 phút và t2 = 12 phút. Hỏi học sinh A phải xuất phát chậm hơn học sinh B bao lâu sau khi gọi điện thoại thì thời gian trên đường của hai người bằng nhau? Coi tốc độ đi xe đạp của A và B và tốc độ đi bộ của họ là như nhau.

0
8 tháng 8 2016

_ Khi gặp nhau lần thứ nhất thì hai bố con đã chạy được \(\frac{1}{2}\) vòng đua .

_ Khi gặp lần 2 thì 2 bố con đã chạy thêm được 1 vòng nữa .

_ Tổng số hai bố con đã chạy được : 1,5 vòng .

_Chỗ hai bố con gặp nhau con đã chạy quá nửa vòng là 60 mét .

Nửa chu vi đường chạy là :

        100 x ( 1,5 : 0,5 ) - 60 = 240 ( m )

Chu vi vòng chạy là : 

        240 x 2 = 480 ( m )

                    Đáp số : 480 m .

 
12 tháng 8 2016

Gọi nửa vòng tròn sân vận động là S, ta có lần gặp nhau đâu tiền hai bố con đã đi được quãng đường là S. Kể từ lần gặp đầu đến lần gặp thứ hai, cả hai bố con đi thêm được chu vi của đường tròn (tức là 2xS). Vậy lần gặp nhau thứ hai thì hai bố con đã đi được quãng đường là 3xS và thời gian gặp lần sau gấp 3 lần thời gian gặp lần đầu, Vậy suy ra lần gặp nhau thứ hai người con đã đi được quãng đường gấp 3 lần quãng đường lần gặp thứ nhất. 

Vậy quãng đường người con đã đi lần gặp thứ hai là:

S + 60 = 100 x 3

S + 60 = 300 (m)

S = 300 - 60

S = 240 (m)

Vậy chu vi vòng tròn là:

S x 2 = 240 x 2 

S x 2 = 480 (m)

Đáp số: 480m

tick nha Phạm Thị Mỹ Tình Phạm Thị Mỹ Tình

24 tháng 5 2016

Gọi vận tốc dự định của Nam là x km/h(x>0)

Quãng đường AB dài là: 5x(km)

Vận tốc thực của Nam là: x-8(km/h)

Thời gian Nam đi với vận tốc thực là 7 giờ nên:

\(\frac{5x}{x-8}\)=7

5x=7(x-8)

5x=7x-56

2x=56

x=56:2

x=28 km/h

Vậy vận tốc thực của Nam là: 28-8=20km/h

Quãng đường AB dài là: 5x28=140 km