K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2023

a) Biểu thức số tiền khi mua 15kg táo và 28kg nho:

\(15x+28y\)

b) Thay \(x=14000,y=17000\) vào biểu hức ta được:

- Số tiền phải trả là:

\(15\cdot14000+28\cdot17000=686000\left(đ\right)\)

a: Giá tiền cần mua là 15x+28y

b: Số tiền phải trả là:

15*14000+28*17000=686000 đồng

24 tháng 8 2023

a) Đa thức biểu diễn tổng số tiền Bà Ngọc phải trả :

\(45000.x+62000.y+72000.z\left(đồng\right)\)

b) \(x=1,5;y=3;z=2\)

Số tiền Bà Ngọc phải trả khi mua 1,5 kg vải; 3 kg cam; 2 kg nho là :

\(45000.1,5+62000.3+72000.2\)

\(=67500+186000+144000\)

\(=397500\left(đồng\right)\)

20 tháng 4 2022

Gọi \(x\) (cây) là số cây viết màu xanh mà An đã mua \(\left(x\inℕ^∗;0< x< 10\right)\)

Vì An mua 10 cây bút xanh và đỏ nên số cây bút đỏ là \(10-x\) (cây)

Do mỗi cây viết màu xanh có giá 12 nghìn đồng nên số tiền An dành ra để mua viết xanh là \(12x\) (nghìn đồng)

Mỗi cây viết màu đỏ có giá 8 nghìn đồng nên số tiền An dành ra để mua viết đỏ là \(8\left(10-x\right)=80-8x\) (nghìn đồng)

Vì An phải trả số tiền là 96 nghìn đồng nên ta có pt 

\(12x+80-8x=96\) \(\Leftrightarrow4x=16\) \(\Leftrightarrow x=4\) (nhận)

Vậy An đã mua 4 cây viết xanh và 6 cây viết đỏ.

6 tháng 7 2021

e chịu 

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Bài 11:

a)x=30x+15a)x=30x+15 (nghìn đồng)

b)b) Vì An được giảm 10%10% và phải trả 121,5121,5 nghìn đồng nên ta có:

 (100%−10%)x=121,5(100%-10%)x=121,5

⇔90%x=121,5⇔90%x=121,5

mà x=30x+15x=30x+15

  ⇒(30x+15).90%=121,5⇒(30x+15).90%=121,5

⇔(30x+15).0,9=121,5⇔(30x+15).0,9=121,5

⇔30x+15=135⇔30x+15=135

⇔ 30x=120⇔ 30x=120

⇔x=4(t⇔x=4(t/m)/m)

  Vậy An đã mua 44 ly trà sữa

16 tháng 10 2023

a) Để tìm đa thức biểu thị số tiền bác An phải trả cho tổng số hộp sữa đã mua, ta sẽ xác định số hộp sữa mà bác An đã mua sau khi quyết định bớt đi 2 hộp. Gọi số hộp sữa mà bác An đã mua ban đầu là x.

Sau khi bớt đi 2 hộp, số hộp sữa mà bác An đã mua là x - 2.

Giá mỗi hộp sữa đã tăng 1500 đồng, nên giá mỗi hộp sữa là y + 1500 đồng.

Vậy, số tiền bác An phải trả cho tổng số hộp sữa đã mua được biểu diễn bằng đa thức là: (x - 2)(y + 1500).

b) Nếu x = 5 (hộp) và y = 18500 (đồng), ta thay vào đa thức đã tìm được ở câu a để tính số tiền bác An phải trả.

Số tiền bác An phải trả = (5 - 2)(18500 + 1500)
                                      = 3 * 20000
                                      = 60000 đồng.

Vậy, nếu bác An mua 5 hộp sữa với giá 18500 đồng mỗi hộp và giá sữa tăng 1500 đồng mỗi hộp, thì bác An sẽ phải trả 60000 đồng.

16 tháng 10 2023

Cảm ơn ạ 

22 tháng 3 2023

Gọi a là số quyển vở loại I mà An mua (quyển) (a:nguyên, dương)

=> Số quyển vở loại II mà An mua là: 15 - a (quyển) 

Tổng số tiền 15 quyển vở là: 7500a+ 5000.(15-a)= 87500

<=> 2500a = 12500

<=>a=5(TM)

Vậy: An mua 5 quyển vở loại I và 10 quyển vở loại II

15 tháng 12 2017

178200

NV
6 tháng 1

a.

Số tiền mua x quyển vở là: \(7000x\) (đồng)

Tổng số tiền phải trả là: \(7000x+3000\) (đồng)

Vậy công thức biểu thị tổng số tiền phải trả là:

\(y=7000x+3000\)

Do \(7000\ne0\) nên y là hàm số bậc nhất của x

b.

Số tiền phải trả khi gửi xe và mua 12 quyển vở:

\(7000.12+3000=87000\) (đồng)

c.

Nếu bạn mua 15 quyển vở thì tổng tiền phải trả là:

\(7000.12+3000=108000\) (đồng)

Số tiền này lớn hơn số tiền mang theo nên bạn Dương không thể mua 15 quyển vở