K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3

123456890                                                                                                                                     cô gì mà dốt thế 

3 tháng 5 2022

18C

22D

26B

Giải thích thêm:

ta có: v=s'(t)=3t²-6t+6

a=s"(t)=6t-6

Thời điểm gia tốc bị triệt tiêu khi a=0

⇔6t-6=0

⇔t=1

Vậy v=3.1²-6.1+6=3 (m/s)

32A

34C

35A

3 tháng 5 2022

cho mình hỏi là tại sao ở câu 26 lại phải đạo hàm thêm lần nữa vậy?

NV
30 tháng 7 2021

- Mọi số nguyên n đều có số đối của nó là -n

- Do đó, trong biểu thức \(k2\pi\) nếu em thay k bằng số đối của nó là -k thì ta được \(-k2\pi\) thôi

8 tháng 8 2021

Điều kiện là k nguyên nhưng em thấy có vài phân số thay vào với k2pi và trừ k2pi thì hai điểm này vẫn cùng điểm biểu diễn... Tại sao vậy ạ ?? 

7 tháng 10 2016

uk

8 tháng 10 2016

Cảm ơn em, các thầy sẽ bổ sung tính năng này sớm.

30 tháng 6 2016

dấu "tương đương" và dấu "suy ra" - Đại số - Diễn đàn Toán học

Chúc bạn thi đỗ thủ khoa nhé! banhqua

30 tháng 6 2016

=>: suy ra là từ cái này đưa tới cái khác

 <=>: tương đương những cái giống nhau về bản chất,
30 tháng 5 2019

Trả lời :

1 + 1 = 2

Bm thk gọi t là cẩu thì cứ gọi đi, vì trên lớp t chúng nó toàn gọi nhau là cờ hó à ! :)))

~Study well~

Gạch đá xin nhận về xây nhà mới :D

30 tháng 5 2019

Trả lời:

1) Mk còn ko biết cái tên đó nữa kìa, nên mk chưa có xem.

2)1+1=2

Hok tốt ! Mà bạn xem thử coi, hỏi người khác làm gì .

5 tháng 12 2019

Để xác định, ba bạn được đánh số 1, 2, 3.

Kí hiệu A i  là tập hợp các cách cho mượn mà bạn thứ i được thầy giáo cho mượn lại cuốn đã đọc lần trước (i = 1, 2, 3)

Kí hiệu X là tập hợp các cách cho mượn lại.

Theo bài ra cần tính

n [ X \( A 1 ∪ A 2 ∪ A 3 ) ]

Tacó: 

 

n ( A 1   ∪   A 2   ∪   A 3 ) =   n ( A 1 )   +   n ( A 2 )   +   n ( A 3 )   −   n ( A 1   ∪   A 2 )   −   n ( A 1   ∪   A 3 )   −   n   ( A 2   ∪   A 3 )   +   n ( A 1   ∩   A 2   ∩   A 3 )   =   2 !   +   2 !   +   2 !   −   1   −   1   −   1   +   1   =   4 n ( X )   =   3 !   =   6

 

Từ đó n [ X \( A 1 ∪ A 2 ∪ A 3 ) ] = 6 - 4 = 2

29 tháng 8 2023

OLM chào em và cảm ơn em đã yêu thương và tin tưởng và lựa chọn hệ thống giáo dục olm.vn.

            Về vấn đề em hỏi cô xin chia sẻ tới em một vài thông tin như sau: 

      +  Em cần phải xem kỹ xem yêu cầu đổi quà của em đã thành công hay chưa?

      + Nếu chưa thành công thì tức là em sẽ không nhận  được quà vì hệ thống chưa xác nhận yêu cầu đổi quà của em.

     + Nếu yêu cầu đổi quà em đã đực xác thực hệ thống sẽ thông báo tới em là yêu cầu đổi quà thành công.

    + Em cần kiểm tra địa chỉ của em xem đã đúng chưa, tất cả mọi thứ đều chuẩn mực em sẽ nhận được quà từ olm em nhé.

    + Nếu các thông tin em cung cấp không chính xác thì quà sẽ bị gửi lại công ty và em không nhận được quà.

                Trên đây là các thông tin mà cô gửi đến em về việc đổi quà, bản thân cô cũng nhận được rất nhiều quà từ olm nên em cứ yên tâm nhá.loading...

          

18 tháng 5 2017

Tổ hợp - xác suất