K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4

gày 13 tháng 5 năm 1954, lễ duyệt binh mừng chiến thắng Điện Biên Phủ đã diễn ra ở Mường Phăng, xã thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên ngày nay

28 tháng 4

xã mường thanh 

 

27 tháng 11 2021

TL 

chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 nha bn 

~HT~ 

27 tháng 11 2021

năm 1954 nha bn

ko tài liệu

HT

6 tháng 5 2018

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ có ý nghĩa và vai trò rất lớn đối với nhân dân thời bấy giờ nói riêng và nhân dân cả nước Việt Nam ta nói chung .Đó là cuộc đâu tranh giành độc lập của Việt Nam thoát khỏi chế độ thực dân Pháp. Dưới sự lãnh đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh lực lượng cách mạng của quân dân ta đã giành chiến thắng .Ngày 7 tháng 5 năm 1945 ta giành thắng lợi toàn bộ ban tham mưu của địch phải ra đồ hàng .

Vào ngày 7 tháng năm 2-14 , Việt Nam chào mừng lễ kỉ niệm 80 năm chiến thắng đã chắm dứt chế độ cai trị của Pháp tại Đông Dương .Có thể nói ,chiến thắng Điện Biến Phủ là điểm bước ngoặt trong lịch sử . Đó không chỉ là thắng lợi cho Việt Nam , mà còn được chào đón tại nhiều đất nước khác trên thế giới .Nói đến Đại tướng Võ Nguyên Giáp kính yêu của chúng ta ,là một huyền thoại , là một cách tay phải đắc lực của Bác .Đại tướng là người lên kế hoạch và trực tiếp chỉ huy trận đánh .Nhớ lời căn dặn của Bác khi ở ở Việt Bắc đại tướng cố làm theo đánh chắc thắng, không chắc, không đánh .Nên Đại tướng suy đi tính lại rất tỉ mỉ và thấu đáo .Vì từng câu nói ,từng suy nghĩ , từng hành động của đại đướng đưa là cả một vấn đề quan trọng , biết bao sức người , sức của đổ ra .

Một lần nữa ta lại khẳng định dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, ta đã gìanh thắng lợi vẻ vang . Quay về hiện tại ,Điện Biên Phủ vẫn luôn có ý nghĩa quan trọng và cũng là dịp để suy tư về cuộc sống đời thường .Đánh thức tinh thần Điện Biên Phủ để làm phấn khởi xã hội hiện nay tại Việt Nam là chủ đề lặp đi lặp lại trong các diễn văn của tướng Giáp .

18 tháng 9 2016

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ có ý nghĩa và vai trò rất lớn đối với nhân dân thời bấy giờ nói riêng và nhân dân cả nước Việt Nam ta nói chung .Nó là một cuộc đâu tranh giành độc lập của Việt Nam thoát khỏi chế độ thực dân Pháp đạt đến đỉnh điểm trong một các trận đánh hùng tráng nhất thế kỉ - cuộc bao vây 56 ngày ở Điện Biên Phủ . Dưới sự lãnh đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh lực lượng cách mạng của quân dân ta đã giành chiến thắng .Này 7 tháng 5 năm 1945 ta giành thắng lợi toàn bộ ban tham mưu của địch phải ra đồ hàng .Vào ngày 7 tháng năm 2-14 , Việt Nam ta chào mừng lễ kỉ niệm 80 nắm chiến thắng đã chắm dứt chê độ cai trị của Pháp tại Đông Dương .Có thế nói ,chiến thắng Điện Biến Phủ là điểm bước ngoặt trong lịch sử . Đó không chỉ là thắng lợi cho Việt Nam , mà còn đc chào đón tại nhiều thuộc địa khác .Cái tên này đã trở thành ẩn dụ cho một chiến thắng vĩ đại trong các ngôn ngữ khác .Nói đến Đại tướng Vó Nguyên Giáp kính yêu của chúng ta ,là một huyền thoại , là một cách tay phải đắc lực của Bác .Đại tướng là người lên kế hoạch và trực tiếp chỉ huy trận đánh .Nhớ lời căn dặn của Bác khi ở ở Việt Bắc đại tướng cố làm theo đánh chắc thắng k chắc k đánh .Nên Đại tướng suy đi tính lại rất tỉ mỉ và thấu đáo .Vì từng câu nói ,từng suy nghĩ , từng hành động của đại đướng đưa là cả một vấn đề quan trọng , biết bao sức ng , sức của đổ ra sẽ trở thành con số 0 .Một lần nữa ta lại khẳng định dưới sự lanh đạo của Đảng và Nhà nước mà ta đã gìanh thắng lợi vẻ vang chói lọi .Quay về hiện tại ,Điện Biên Phủ vẫn luôn có ý nghĩa quan trọng và cũng là dịp để suy tư về cuộc sống đời thường .Đánh thức tinh thần Điện Biên Phủ để làm phấn khởi xã hội hiện nay tại Việt Nam là chủ đề lặp đi lặp lại trong các diễn văn của tướng Giáp .Nhưng từ cái nhìn của nhiều trí thức và cựu chiến binh, điều này phụ thuộc vào việc làm tái sinh sự quan tâm dành cho công bằng xã hội và giải quyết khoảng cách giàu - nghèo ngày càng tăng .

11 tháng 1 2022

C

11 tháng 1 2022

 C. 3 đợt 

11 tháng 3 2016

trong chiến dịch Điện BIên Phủ, đại tướng Võ Nguyên Giáp thay đổi vị trí các pháo trong trận địa vì nghi ngờ địch đã phát hiện. trong một nhóm kéo pháo, lên một đoạn dốc cao khẩu pháo mấy chục người kéo bỗng trượt khỏi chêm lăn xuống , đồng chí Tô Vỉnh Diện đã lấy thân của mình để chèn khẩu pháo và anh đã hi sinh.

27 tháng 3 2020

trong chiến dịch Điện BIên Phủ, đại tướng Võ Nguyên Giáp thay đổi vị trí các pháo trong trận địa vì nghi ngờ địch đã phát hiện. trong một nhóm kéo pháo, lên một đoạn dốc cao khẩu pháo mấy chục người kéo bỗng trượt khỏi chêm lăn xuống , đồng chí Tô Vỉnh Diện đã lấy thân của mình để chèn khẩu pháo và anh đã hi sinh.

15 tháng 3 2016

                                    Bài hát ' Qua miền Tây Bắc'

L1: Qua miền Tây Bắc núi vút ngàn trùng xa, suối sâu đèo cao bao khó khăn vượt qua bộ đội ta vâng lệnh cha già, về đây giải phóng quê nhà, Đất nước miền Tây Bắc, đau thương từ bao lâu dưới ách loài giặc tàn ác, quân với dân một lòng không phân biệt suôi ngược, cùng đồng tâm tiêu diệt hết quân thù.
L2: Đây miền Tây Bắc ta phá đồn giặc tan, nương lúa xanh về ta vui sống trong tự do miền rừng núi hướng về cha già, từ đây đời sống chan hoà. Chiến thắng miền Tây Bắc hân hoan một niềm vui qua hết loài giặc tàn ác, tay nắm tay vui mừng ta giữ lại quê mình, Miền Tây tươi đẹp ánh vang hoà

15 tháng 3 2016

                                  Bài hát' Chiến thắng Điện Biên'

Giải phóng Điện Biên bộ đội ta tiến quân trở về giữa mùa này hoa nở miền.
Tây Bắc tưng bừng vui Bản mường xưa nương lúa mới trồng kìa đàn em bé giữa đồng nắm tay xòe hoa.
Dọc đường chiến thắng ta tiến về đoàn dân công tiền tuyến vẫy chào pháo binh vượt qua.
Súng đại bác quấn lá ngụy trang từng đàn bươm bướm trắng rỡn lá ngụy trang.
Xiết bao sướng vui từ ngày lên Tây Bắc đồng bào nao nức mong đón ta trở về.
Giờ chiến thắng ta đã về vui mừng đón chúng ta tiến về.
Núi sông bừng lên Đất nước ta sáng ngời cánh đồng Điện Biên cờ chiến thắng tưng bừng trên trời Giải phóng miền Tây bộ đội ta đã mau trưởng thành thắng trận Điện Biên Phủ càng tin quyết tâm ở trên.

Câu 2

Ngày 1/9/1958 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta mở ra thời kỳ gần 100 năm chống thực dân xâm lược của dân tộc Việt Nam. Vậy vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta và tại sao lại chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên? Ngày 1/9/1958 Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu đầu tiên khi xâm lược Việt Nam Nội Dung Chính 1.  
13 tháng 3 2022

bn chỉ cần nói là năm nào thoi, ko cần rõ ràng thế đou

26 tháng 3 2016

Sau cách mạng tháng 8/1945 thành công, Biên Hòa hình thành nhiều tổ chức vũ trang do những người yêu nước thành lập. Để thống nhất lãnh đạo chỉ huy các lực lượng kháng chiến trong tỉnh, theo chỉ đạo của Khu Ủy, Bộ Tư lệnh Khu, ngày 15/5/1946 Tỉnh Ủy Biên Hòa triệu tập Hội nghị quân sự toàn tỉnh tại Xóm Đèn (xã Tân Hòa - huyện Tân Uyên) và quyết nghị hai vấn đề lớn:
-Thống nhất các lực lượng vũ trang gồm du kích trại huấn luyện Sở tiêu; Vệ quốc đoàn quận Châu Thành; Vệ quốc đoàn Biên Hòa, lấy tên Vệ quốc đoàn Biên Hòa.
- Xây dựng chiến khu Đ thành căn cứ kháng chiến của tỉnh.
Sự kiện ngày 15/5/1946 là một trong những mốc son quan trọng đánh dấu sự ra đời của LLVT tỉnh Đồng Nai.
Lãnh đạo, chỉ huy Bộ CHQS tỉnh qua các thời kỳ:
1. CHI ĐỘI 10 (6/1946 – 3/1948)
- HUỲNH VĂN NGHỆ : Chi đội trưởng
- PHAN ĐÌNH CÔNG : Chính trị viên
- VÕ CƯƠNG : Chính trị viên
- HUỲNH VĂN ĐẠO : Chi đội phó
- NGUYỄN VĂN LUNG : Chi đội phó
2. TỈNH ĐỘI DÂN QUÂN BIÊN HÒA (1945 – 1948)
- CAO VĂN HỔ : Tỉnh đội trưởng
- NGÔ VĂN LAI : Chính trị viên
- NGUYỄN VĂN TRỊ : Tỉnh đội phó
- NGUYỄN THỊ NGUYỆT: Tỉnh đội phó
3. TRUNG ĐOÀN 310 (3/1948 – 11/1949)
- NGUYỄN VĂN LUNG : Trung đoàn trưởng
- VÕ CƯƠNG : Chính trị viên
- NGUYỄN VĂN QUANG: Trung đoàn phó
- ĐINH QUANG ÂN : Trung đoàn phó
- ĐÀO VĂN QUANG : Trung đoàn phó
4. LIÊN TRUNG ĐOÀN 301 – 310 (11/1949 – 10/1950)
- NGUYỄN VĂN THI : Liên trung đoàn trưởng
- NGUYỄN QUANG VIỆT: Chính trị viên
- NGUYỄN VĂN LUNG : Liên trung đoàn phó
- ĐINH QUANG ÂN : Liên trung đoàn phó
5. TỈNH ĐỘI BIÊN HÒA (1949 – 1950)
- LƯƠNG VĂN NHO : Tỉnh đội trưởng
- HOÀNG TRƯỜNG : Chính trị viên
- TRỊNH VĂN TẠO : Tỉnh đội phó (Tùng Lâm)
6. TỈNH ĐỘI THỦ BIÊN (1951 – 1954)
- HUỲNH VĂN NGHỆ : Tỉnh đội trưởng
- NGUYỄN QUANG VIỆT: Bí thư Tỉnh ủy kiêm chính trị viên
- LÊ HỒNG LĨNH : Phó chính trị viên
- NGUYỄN VĂN TƯ : Tỉnh đội phó
- TRỊNH VĂN TẠO : Tỉnh đội phó
- NGUYỄN VĂN TRỰC : Tỉnh đội phó (Thanh Tâm)
- BÙI CÁT VŨ : Tỉnh đội phó, tham mưu trưởng
7. TIỂU ĐOÀN TẬP TRUNG 303 (4/1951 – 7/1954)
- LÊ VĂN NGỌC : Tiểu đoàn trưởng
- NGUYỄN VĂN TRỰC : Tiểu đoàn trưởng (Thanh Tâm)
- QUANG VĂN BẢY : Chính trị viên
- TẠ MINH KHÂM : Tiểu đoàn phó
8. TỈNH ĐỘI BIÊN HÒA (1962)
- PHAN VĂN TRANG : Trưởng ban quân sự
- NGUYỄN HỒNG PHÚC : Phó ban quân sự
- NGUYỄN THANH BÌNH: Phó ban quân sự
9. TỈNH ĐỘI BÀ RỊA (1960 – 1966)
- LÊ MINH THỊNH : Trưởng ban quân sự
- NGUYỄN QUỐC THANH: Tỉnh đội phó (Ba Thanh)
- NGUYỄN VIỆT HOA : Tỉnh đội trưởng
10. TỈNH ĐỘI BÀ BIÊN (1963)
- NGUYỄN THANH BÌNH: Tỉnh đội trưởng
- NGUYỄN VĂN TRANG: Chính trị viên
- NGUYỄN HỒNG PHÚC : Tỉnh đội phó tham mưu trưởng
- ÚT HOẠT : Tỉnh đội phó
- NGUYỄN QUỐC THANH: Tỉnh đội phó (Ba Thanh)
11. TỈNH ĐỘI LONG KHÁNH (1962 – 1964 – 1966)
- PHẠM VĂN HY : Trưởng ban quân sự
- PHẠM LẠC : Trưởng ban quân sự
12. TỈNH ĐỘI BIÊN HÒA (1964 – 1966)
- CHÂU VĂN LỒNG : Tỉnh đội trưởng
- PHAN VĂN TRANG

15 tháng 11 2021

undefined     ko nhớ tên

15 tháng 11 2021

mình viết nhầm

14 tháng 10 2018

1.Những công cụ biết nói là cách gọi đệ chỉ tầng lớp nô lệ

2.Năm 40 thuộc thế kỉ thứ 1

3.Chiến thắng điện biên phủ năm 1954 thuộc thế kỉ thứ 20

4.Chiến thắng quân nam hán trên sông bạch đằng năm 938 thuộc thế kỉ 10. (Chiến thắng quân nam hán trên sông bạch đằng là năm 938 chứ có phải là 1938 đâu bạn)

14 tháng 10 2018

5.

Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài ; khí hậu hai mùa nóng - lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con người.

Vào những năm 1960 - 1965” các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cổ.

Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chưa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta phát hiện được những chiếc răng của Người tôi cổ. Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)..., người ta phát hiện được nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập ; nhiều mảnh đá ghè mỏng... ở nhiều chỗ.

6.

- Đời sống vật chất:

+ Họ đã biết mài đá, dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ các loại như rìu, bôn, chày. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết.

+ Biết làm đồ gốm.

+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.

+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều lợp bằng cỏ, lá cây để ở, làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.

- Về xã hội:

+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.

+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.