K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2021

Câu 2

(xn)m=xm.n

25 tháng 7 2021

2:

(xn)m = xn . m

18 tháng 4 2021

Ta có:\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{x}{2};\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{y}{3};\dfrac{z^2}{25}=\dfrac{z}{5}\)

Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằn nhau:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x-y+z}{2-3+5}=\dfrac{4}{4}=1\)

=>\(\dfrac{x}{2}=1=>x=2\)

  \(\dfrac{y}{3}=1=>y=3\)

\(\dfrac{z}{5}=1=>z=5\)

Vậy x=2, y=3, z=5

18 tháng 4 2021

Ta có : \(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{z^2}{25}\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được : 

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x-y+z}{2-3+5}=\dfrac{4}{4}=1\)

\(\Leftrightarrow x=2;y=3;z=5\)

15 tháng 4 2017

Bài 1:

\(3^{-1}.3^n+4.3^n=13.3^5\)

\(\Rightarrow3^{n-1}+4.3.3^{n-1}=13.3^5\)

\(\Rightarrow3^{n-1}\left(1+4.3\right)=13.3^5\)

\(\Rightarrow3^{n-1}.13=13.3^5\)

\(\Rightarrow3^{n-1}=3^5\)

\(\Rightarrow n-1=5\)

\(\Rightarrow n=6\)

Vậy n = 6

Bài 2a: Câu hỏi của Nguyễn Trọng Phúc - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

25 tháng 2 2021

1

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

`=>a/(b+c)=c/(a+b)=b/(a+c)=(a+b+c)/(2a+2b+2c)=1/2`

`=>b+c=2a`

`=>a+b+c=3a`

Hoàn toàn tương tự:

`a+b+c=3b`

`a+b+c=3c`

`=>a=b=c`

`=>A=1/2+1/2+1/2=3/2`

2

`A in Z`

`=>x+3 vdots x-2`

`=>x-2+5 vdots x-2`

`=>5 vdots x-2`

`=>x-2 in Ư(5)={1,-1,5,-5}`

`+)x-2=1=>x=3(TM)`

`+)x-2=-1=>x=1(TM)`

`+)x-2=5=>x=7(TM)`

`+)x-2=-5=>x=-3(TM)`

Vậy với `x in {1,3,-3,7}` thì `A in Z`

`A in Z`

`=>1-2x vdots x+3`

`=>-2(x+3)+1+6 vdots x+3`

`=>7 vdots x+3`

`=>x+3 in Ư(7)={1,-1,7,-7}`

`+)x+3=1=>x=-2(TM)`

`+)x+3=-1=>x=-4(TM)`

`+)x+3=-7=>x=-10(TM)`

`+)x+3=7=>x=4(TM)`

Vậy `x in {2,-4,4,10}` thì `A in Z`

25 tháng 7 2023

Bài 3 :

\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}\)

\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{2.1}=1-\dfrac{1}{2}< 1\)

\(\dfrac{1}{3!}=\dfrac{1}{3.2.1}=1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< 1\)

\(\dfrac{1}{4!}=\dfrac{1}{4.3.2.1}< \dfrac{1}{3!}< \dfrac{1}{2!}< 1\)

.....

\(\)\(\dfrac{1}{2023!}=\dfrac{1}{2023.2022....2.1}< \dfrac{1}{2022!}< ...< \dfrac{1}{2!}< 1\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)

25 tháng 7 2023

Bạn xem lại đề 2, phần mẫu của N

21 tháng 1 2021

undefined

21 tháng 1 2021

Bổ sung phần c và d luôn:

c, C = \(\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{x^2-1}{2x^2+3}\) = \(\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\) 5(x2 - 1) = 2(2x2 + 3)

\(\Leftrightarrow\) 5x2 - 5 = 4x2 + 6

\(\Leftrightarrow\) x2 = 11

\(\Leftrightarrow\) x2 - 11 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - \(\sqrt{11}\))(x + \(\sqrt{11}\)) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{11}=0\\x+\sqrt{11}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{11}\left(TM\right)\\x=-\sqrt{11}\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

d, Ta có: \(\dfrac{x^2-1}{2x^2+3}\) = \(\dfrac{x^2+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}}{2\left(x^2+\dfrac{3}{2}\right)}\) = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{5}{4\left(x^2+\dfrac{3}{2}\right)}\)

C nguyên \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{5}{4\left(x^2+\dfrac{3}{2}\right)}\) nguyên \(\Leftrightarrow\) 5 \(⋮\) 4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\))

\(\Leftrightarrow\) 4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)\(\in\) Ư(5)

Xét các TH:

4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)) = 5 \(\Leftrightarrow\) x2 = \(\dfrac{-1}{4}\) \(\Leftrightarrow\) x2 + \(\dfrac{1}{4}\) = 0 (Vô nghiệm)

4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)) = -5 \(\Leftrightarrow\) x2 = \(\dfrac{-11}{4}\) \(\Leftrightarrow\) x2 + \(\dfrac{11}{4}\) = 0 (Vô nghiệm)

4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)) = 1 \(\Leftrightarrow\) x2 = \(\dfrac{-5}{4}\) \(\Leftrightarrow\) x2 + \(\dfrac{5}{4}\) = 0 (Vô nghiệm)

4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)) = -1 \(\Leftrightarrow\) x2 = \(\dfrac{-7}{4}\) \(\Leftrightarrow\) x2 + \(\dfrac{7}{4}\) = 0 (Vô nghiệm)

Vậy không có giá trị nào của x \(\in\) Z thỏa mãn C \(\in\) Z

Chúc bn học tốt! (Ko bt đề sai hay ko nữa :v)

a: ĐểA nguyên thì x^2+2x+x+2-3 chia hết cho x+2

=>-3 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {-1;-3;1;-5}

b: B nguyên khi x^2+x+3 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {0;-2;2;-4}

Bài 1:

x/-3=9/4

nên x=-9/4*3=-27/4

2x+y=-4

=>y=-4-2x=-4-2*(-27/4)=-4+27/2=27/2-8/2=19/2

30 tháng 11 2018

ĐK: x>0,x\(\ne4\)

a) Ta thay x=\(\dfrac{1}{4}\) vào \(A=\dfrac{6}{x+2\sqrt{x}}=\dfrac{6}{\dfrac{1}{4}+2\sqrt{\dfrac{1}{4}}}=\dfrac{6}{\dfrac{1}{4}+2.\dfrac{1}{2}}=\dfrac{6}{\dfrac{1}{4}+1}=6:\left(\dfrac{1}{4}+1\right)=6:\dfrac{5}{4}=6.\dfrac{4}{5}=\dfrac{24}{5}=4,8\)B=\(\dfrac{\sqrt{x}}{x-4}+\dfrac{2}{2-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}}{x-4}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\dfrac{2\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-2\sqrt{x}-4+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{6}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{6}{4-x}\)

b) Ta có M=\(\dfrac{A}{B}=A\div B=\dfrac{6}{x+2\sqrt{x}}\div\dfrac{6}{4-x}=\dfrac{6}{x+2\sqrt{x}}.\dfrac{4-x}{6}=\dfrac{4-x}{x+2\sqrt{x}}=\dfrac{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

Ta lại có M>1\(\Leftrightarrow\dfrac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}>1\Leftrightarrow2-\sqrt{x}>\sqrt{x}\Leftrightarrow2>2\sqrt{x}\Leftrightarrow\sqrt{x}< 1\Leftrightarrow x< 1\)

Kết hợp với ĐK

Vậy 0<x<1 thì M>1

c) Ta có M\(=\dfrac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{\sqrt{x}}-1\)

Vậy để \(M\in Z\) thì \(\sqrt{x}\inƯ\left(2\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\sqrt{x}>0\)

Nên \(\sqrt{x}\in\left\{1;2\right\}\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=1\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=4\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy x=1 thì M\(\in Z\)

30 tháng 11 2018

Nguyễn Việt LâmTrầNguyễn Thị Khánh Như Trương NgọcThảo Vyn Trung NguyênBonkingsaint suppapong udomkaewkanjanaPhạm TiếnKHUÊ VŨMysterious PersonThiên Hàn