K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2016

Bài này chỉ dùng ôn thi HSG thôi, còn thi THPT mình nghĩ sẽ không ra đâu. Bạn có thể tham khảo cách làm như thế này:

Sau một thời gian thấy khối lượng hạt X không đổi nghĩa là X đc tạo ra bao nhiêu thì nó lại bị phân rã bẫy nhiêu. Đây là trạng thái cân bằng phóng xạ.

\(\Rightarrow H_{Ra}=H_{X}\)

\(\Rightarrow N_{Ra}.\lambda_{Ra}=N_{X}.\lambda_{X}\)

\(\Rightarrow \dfrac{m_{Ra}}{226}.\dfrac{ln2}{T_{Ra}}=\dfrac{m_X}{222}.\dfrac{ln2}{T_X}\)

\(\Rightarrow m_X=m_{Ra}.\dfrac{222}{226}.\dfrac{T_X}{T_{Ra}}\)

Cho đơn giản, bạn có thể thay số \(m_{Ra}=1g\) để lấy kết quả gần đúng.

 

15 tháng 1 2016

Bạn có thể tìm hiểu thêm về vấn đề này trong sách Chuyên đề bồi dưỡng HSG Vật Lý THPT Tập 6: Vật Lý Hiện Đại của thầy Vũ Thanh Khiết mà mình sưu tầm được trên mạng:

Hạt nhân nguyên tử

Hạt nhân nguyên tử

Hạt nhân nguyên tử

16 tháng 7 2019

Chọn đáp án A

2 tháng 8 2018

Đáp án A

27 tháng 2 2017

3 tháng 10 2019

30 tháng 8 2017

Chọn đáp án C

26 tháng 11 2018

Đáp án C

Ở thời điểm  t 1 : người ta thấy có 60% số hạt nhân của mẫu bị phân rã thành chất khác nên số hạt nhân còn lại là:

Ở thời điểm  t 2 : trong mẫu chỉ còn lại 5% số hạt nhân phóng xạ nên:

26 tháng 8 2019

Ở thời điểm t 1 : người ta thấy có 60% số hạt nhân của mẫu bị phân rã thành chất khác nên số hạt nhân còn lại là:

Ở thời điểm t 2 : trong mẫu chỉ còn lại 5% số hạt nhân phóng xạ nên:

Đáp án C

27 tháng 12 2018

Công thức tính số hạt nhân còn lại tại thời điểm t:

Đáp án C

22 tháng 6 2018

28 tháng 3 2017