K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2016

FeClx + xAgNO3 ---> Fe(NO3)x + xAgCl

nAgCl = 25,83/143,5 = 0,18 mol ---> nFeClx = 0,18/x mol ----> (56 + 35,5x).0,18/x = 9,75 ---> x = 3 ---> FeCl3.

13 tháng 7 2016

à, dạ. Sau khi xem câu tl của b bên trên thì em đã hiểu, camon ạ

16 tháng 1 2022

n AgCl\(\dfrac{25,83}{143,5}=0,18\) ( mol )

                  FeCly   +   AgNO3   →   Fe(NO3)y   +   AgCl ↓

( mol )        \(\dfrac{0,18}{y}\)         ←                                          0,18 

m FeCly\(\dfrac{0,18}{y}+\left(56+35,5y\right)=9,75\)

                \(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}+6,39=9,75\)

                \(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}=3,36\)

                \(\Leftrightarrow10,08=3,36y\)

                \(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{3,36}=3\)

Cồn thức hóa học của muối sắt là: FeCl3

 

28 tháng 11 2018

nAg = Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 = 0,01 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Đặt X là kí hiệu, nguyên tử khối của halogen

NaX + AgNO3 → AgX↓ + NaNO3

0,01mol                    0,01mol

2AgX      →      2 Ag     +      X2

0,01mol              0,01mol

Theo pt: nNaX = nAgX = nAg = 0,1 mol

MNaX = Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 = 103 → X = 103 – 23 = 80 (Br)

Muối A có công thức phân tử là NaBr

21 tháng 1 2021

Gọi CTHH của muối sắt : FeCln

\(FeCl_n + nAgNO_3 \to nAgCl + Fe(NO_3)_n\)

Theo PTHH : 

\(n_{FeCl_n} = \dfrac{n_{AgCl}}{n} = \dfrac{\dfrac{22,6}{143,5} }{n} =\dfrac{226}{1435n}mol \)

Suy ra :

\(\dfrac{226}{1435n}.(56 + 35,5n) = 10\Rightarrow n = 2 \)

Vậy CTHH của muối sắt : FeCl2

17 tháng 11 2023

Câu 3:

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

17 tháng 11 2023

Câu 1:

\(Đặt:FeCl_x\) (x: nguyên dương, x hoá trị của Fe)

\(FeCl_x+xAgNO_3\rightarrow xAgCl\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_x\\ n_{AgCl}=\dfrac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\\ n_{FeCl_x}=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\\ M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{3,25x}{0,06}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét x=1;x=2;x=3;x=4, ta thấy có lúc x=3 thì\(M_{FeCl_3}=162,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 

Vậy nhận x=3 => CTHH FeCl3

26 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

18 tháng 5 2017

là tâm trạng

10 tháng 10 2021

PTHH: \(RCl+AgNO_3\rightarrow RNO_3+AgCl\downarrow\)

Theo PTHH: \(n_{RCl}=n_{AgCl}\)

\(\Rightarrow\dfrac{7,02}{R+35,5}=\dfrac{17,22}{143,5}\) \(\Rightarrow R=23\)  (Natri)

CTHH của muối là NaCl  (Natri clorua)

30 tháng 1 2016

nAg=0,01 mol

NaX+AgN03------->NaN03+AgX,áp dụng bảo toàn nguyên tố Ag,nAg sau=nAg truoc

0,01--------------------------------0,01

MNaX=1,03/0,01=103------------------->X=80------->Br

30 tháng 1 2016

NaBr nhe

 

9 tháng 8 2016

Bài 3: Khối lượng dung dịch HCl là: 69,52 . 1,05 = 73 gam

Khối lượng chất tan HCl là: 73 . 10% = 7,3 gam

Gọi CTHH của ôxit sắt là: FexOy

PTHH: FexOy + 2yHCl → xFeCl\(\frac{2y}{x}\) + yH2

Số mol của FexOy là: 7,2 : (56x+16y) mol

Số mol của HCl là: 7,3 : 36,5 = 0,2 mol

Số mol của FexOy tính theo HCl là: 0,2:2y = 0,1:y mol

=> 7,2:(56x+16y) = 0,1y <=> 7,2y = 5,6x + 1,6y

<=> 5,6y = 5,6x => x:y = 1:1

Vậy CTHH của ôxit sắt là: FeO

10 tháng 11 2021

Gọi hóa trị của sắt clorua là n

Ta có : \(FeCl_n+nAgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_n+nAgCl\)

Ta có: \(n_{AgCl}=\dfrac{2,65}{143,5}=\dfrac{53}{2870}\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{FeCl_n}=\dfrac{1}{n}n_{AgCl}=\dfrac{53}{2870n}\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{1}{56+35,5n}=\dfrac{53}{2870n}\)

=> n=3

Vậy CT muối: FeCl3

12 tháng 12 2023

s tính n ra 3 dc v