K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2016

hình 2.hình ảnh người nông dân việt nam khi nước nhà chưa được độc lập

hình 4.bác hồ quan sát trận địa trong chiến dịch biên giới

hình 1.máy bay mĩ bị bắn rơi trên đường hoàng hoa thám- hà nội

hình 3.xe tăng của ta tiến vào dinh độc lập

 

 

27 tháng 9 2016

cảm ơn bạn nhiều

30 tháng 9 2017

1/- Hình ảnh người nông dân Việt Nam khi nước nhà chưa được độc lập (trước Cách mạng tháng Tám 1945 )
2/- Bác Hồ quan sát trận địa trong chiến dịch biên giới (tháng 9/1950)

3/- Máy bay Mĩ bị bắn rơi trên đường Hoàng Hoa Thám - Hà Nội (ngày 27/12/1972 trong trận Điện Biên Phủ trên không từ 18 đến 30-12-1972)

4/- Xe tăng của ta tiến vào dinh độc lập (ngày 30/4/1975)

28 tháng 7 2017

1.Chín năm kháng chiến chống Pháp(1945-1954)

2. Kháng chiến chống Mĩ và xây dựng đất nước(1954-1975)

3. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước(1976 trở đi)

24 tháng 8 2016

he

 

 

16 tháng 9 2018

1945-1954 9 nam khang chien chong phap
1975 khang chien chong my va xay dung dat nuoc
1985 xay dung XHCN trong ca nuoc

15 tháng 9 2016

mik ko bt 

4 tháng 10 2016

Năm 1945 - 1954: Chín năm kháng chiến chống Pháp

 

Năm 1975: Kháng chiến chống Mĩ và xây dựng ĐN

Năm 1985: Xây dựng XHCN trong cả nước

 

12 tháng 5 2018

-chín năm kháng chiến chống Pháp(1945-1954)

- Kháng chiến chống Mĩ và xây dựng đất nước(1954-1975)

- xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước(từ 1976 đến thời nay)

2 tháng 1 2021

từ 1800 TCN đến năm 2000 cách 3800 năm và 38 thế kỉ , 3,8 thiên niên kỉ (không chắc lắm ) thuộc tư liệu hiện vật 

sắp xếp mốc thời gian 

179 TCN -> 40 -> 542 -> 722

12 tháng 9 2019

1: Chín năm kháng chiến chống Pháp

2: Kháng chiến chống Mĩ và xây dựng đất nước

3: Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước

Cần ghi năm rõ ràng thì bình luận xuống!

17 tháng 9 2019

- 9 năm kháng chiến chống Pháp

- kháng chiến chống Mĩ và xây dựng đất nc

- xây dựng CNXH trg cả nc

1 tháng 11 2017

Em đã đọc rất nhiều câu chuyện. Có chuyện em còn nhớ lờ mờ, có chuyện em đã quên hẳn. Nhưng có chuyện vẫn khắc sâu trong tâm trí khiến em không sao quên được. Trong số đó là câu chuyện “Những con sếu bằng giấy”. Câu chuyện kể rằng:
Tháng 7 năm 1945, cả nước Mỹ vui mừng khi quân đội chế tạo thành công bom nguyên tử. Có một thứ vũ khí lợi hại trong tay, chính phủ Mỹ đã toan tính và dự định đi gây chiến. Thế rồi chỉ hơn nửa tháng sau, chính phủ Mỹ cũng đi đến quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-da-ki của Nhật Bản hòng làm cả thế giới phải khiếp sợ trước loại vũ khí giết người hàng loạt này. Hai quả bom đã tàn sát và cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người.

6 năm sau, nước Nhật lại có thêm hàng trăm nghìn người bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. Khi Mỹ ném bom, có một em bé hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Em tên là Xa-da-cô Xa-xa-ki. Thật không may, 10 năm sau em lâm bệnh nặng vi bị nhiễm phóng xạ. Nằm trong bệnh viện, em nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình. Tuy thế, em vẫn lạc quan, ngây thơ tin vào một truyền thuyết. Truyền thuyết đó nói rằng nếu ai bị bệnh mà gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, người đó sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-da-cô. Nhưng Xa-da-cô chết, khi em mới gấp được 644 con.
Sau khi Xa-da-cô chết, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây một tượng đài tưỏng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh đài cao 9 mét là hình một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài
khắc dòng chữ: “Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình”.
Câu chuyện kết thúc nhưng hình ảnh thương tâm của em bé Xa-da-cô khiến em suy nghĩ mãi. Em mong sao chiến tranh không còn nữa để mọi trẻ em trên thế giới được sống trong nền hòa bình.

25 tháng 10 2018

BẠN THAM KHẢO NHA

Có mỗi cậu bé tên là An-đrây-ca chín tuổi sống với mẹ và ông ngoại. Ông cậu đã 96 tuổi nên sức khỏe rất yếu.

Một buổi chiều mẹ ông nói với mẹ của An-đrây-ca: “Bố thấy khó thở lắm!” Mẹ câu bảo cậu nhanh chân chạy đi mua thuốc cho ông. Dọc đường, cậu gặp mấy đứa bạn rủ đá bóng, cậu nhập cuộc ngay. Chơi được một lúc, chợt nhớ lời mẹ dăn, cậu vội vàng chạy đi mua thuốc mang về.

Vừa bước vào phòng ông nằm, cậu nghe tiếng mẹ khóc nức nở, cậu hoảng lên. Ông cậu đã qua đời. Cậu nghĩ: “Có lẽ mình mải chơi bóng, đưa thuốc về chậm mà ông qua đời”. Cậu ân hận quá, òa lên khóc và kể hết sự việc cho mẹ nghe. Mẹ cậu an ủi: “Trong việc này, con không có lỗi. Chẳng ai cứu được ông cả. Con vừa đi ra khỏi nhà thì ông đã qua đời”. Dù sự thật là như thế nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm ấy, cậu không tài nào ngủ được. Cậu ra ngồi khóc nức nở dưới gốc cây táo ông trồng.

TÍCH CHO TỚ NHA