K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

iúp mình với

 

9 tháng 12 2017

Theo đề bài, ta có tỉ lệ KH F1 là: 18:9:9:6:6:3:3:3:3:2:1:1<=>Có 64 tổ hợp

<=>(8 giao tử x 8 giao tử)

=> P phải dị hợp về 3 cặp gen.

=>P: AaBbDd x AaBbDd (Hạt tím, quả dài, có râu x Hạt tím, quả dài, có râu)

(Bài này nhìn tỉ lệ của nó thấy hơi sợ, nhưng chỉ cần bình tĩnh lại thì sẽ giải được)

13 tháng 5 2019

Đáp án B

Giải thích:

Tỉ lệ kiểu hình 18 : 9 : 9 : 6 : 6 : 3 : 3 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1 gồm 64 tổ hợp.

Trong 4 phương án mà bài toán đưa ra chỉ có phép lai ở phương án B cho đời con có 64 tổ hợp

8 tháng 8 2019

Chọn B.

Đời con kiểu hình phân li tỉ lệ

18 : 9 : 9 : 6 : 6 : 3 : 3 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1

<=> (18 : 9 : 9) : (6  : 3 : 3) : (6 : 3 : 3) : (2 : 1 : 1)

<=> 9.(2 : 1 : 1) : 3.(2 : 1 : 1) : 3.(2 : 1 : 1) : (2 : 1 : 1)

<=> (2 : 1: 1).( 9 : 3 : 3 : 1)

<=> (2 : 1 : 1).(3 : 1).(3 : 1)

2: 1: 1 <=> Aa x Aa

3 : 1 <=> Bb x Bb

3 : 1 <=> Dd x Dd

Vậy kiểu gen của bố mẹ là AaBbDd x AaBbDd

26 tháng 4 2017

Đáp án A

17 tháng 3 2022

\(A=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{x-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

17 tháng 3 2022

\(A=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\left(ĐKXĐ:x\ne4;x\ne9\right)\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-3\sqrt{x}-2\sqrt{x}+6}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x-2}\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{x-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

Vậy với ĐKXĐ \(x\ne4;x\ne9\) thì biểu thức \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

22 tháng 9 2021

1. Aa   : giao tử: A,a

2. AA : giao tử: A

3. Bb : giao tử: B,b

4. bb : giao tử: b

5. Aabb : giao  tử: Ab,aB

6.  aabb : giao tử : ab

7. aaBb : giao tử: aB,ab

8. AaBB : giao tử: AB,aB

9. AaBb :giao tử: AB,Ab,aB,ab

10. AaDd: giao tử: AD,Ad,aD,ad

19 tháng 8 2023

Bài 1:

câu a: 4\(\dfrac{4}{9}\) : 2\(\dfrac{2}{3}\) + 3\(\dfrac{1}{6}\)

        = \(\dfrac{40}{9}\) : \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

        = \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

         = \(\dfrac{10}{6}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

          = \(\dfrac{29}{6}\)

b, (15,25 + 3,75) \(\times\) 4 + ( 20,71 + 5,29)\(\times\) 5

     = 19 \(\times\) 4 + 26 \(\times\) 5

     = 76 + 130

     = 206

19 tháng 8 2023

c, \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{2}{5}\)    + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{6}{15}\) + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{3}{15}\)

\(\dfrac{7}{15}\) 

d, 1\(\dfrac{5}{7}\) + 7\(\dfrac{3}{6}\) + 2\(\dfrac{2}{7}\) - 4\(\dfrac{3}{6}\)

= (1 + 2 + \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{7}\)) + ( 7 + \(\dfrac{3}{6}\) - 4 - \(\dfrac{3}{6}\))

=  3 + 1 + 3 

= 7

mk vẫn chưa phân biệt được cách làm của 1 bài di truyền quần thể lớp 9 nên nhân với tỉ lệ xác xuất như thế nào . VD: ở cà chua , quả tròn là tính trạng trội hoàn toàn so vs tính trạng quả bầu . khi lai quả tròn vs nhau đc toàn bộ f1 xuất hiện quả tròn .. các cây f1 lai vs nhau đc f2 có quả tròn và quả bầu . a . BL và xác định TLKG của p và f1 b. tìm TLKG VÀ TLKH cơ thể F1 và F2 mk ra 2 cách làm nhưng mk k bik cách nào...
Đọc tiếp

mk vẫn chưa phân biệt được cách làm của 1 bài di truyền quần thể lớp 9 nên nhân với tỉ lệ xác xuất như thế nào . VD: ở cà chua , quả tròn là tính trạng trội hoàn toàn so vs tính trạng quả bầu . khi lai quả tròn vs nhau đc toàn bộ f1 xuất hiện quả tròn .. các cây f1 lai vs nhau đc f2 có quả tròn và quả bầu .

a . BL và xác định TLKG của p và f1

b. tìm TLKG VÀ TLKH cơ thể F1 và F2

mk ra 2 cách làm nhưng mk k bik cách nào đúng .

bài làm : quy ước : A : quả tròn , a : quả bầu

P: Aa x aa ---> f1 : 1Aa : 1 aa

cho f1 giao phối vs nhau : ta có 3 trường hợp :

f1 : 1/3 ( Aa X Aa ) --> 1/3 ( 1/4 AA : 1/2Aa : 1/4 aa )

f1 : 2/3 (Aa X AA ) --> 2/3( 1/2 AA : 1/2 Aa )

F1: 1/3 (AA X AA ) --> 1/3 AA

kq : 11 tròn : 1 bầu

C2 : Trường hợp còn lại nhân tỉ lệ vs 1/4 ; 1/2 ; 1/4 : ra kq 15 tròn : 1 tròn .

vậy kết quả nào là đúng , giải xog giảng hộ mk vs . mk k thể xác định đc nên nhân vs 1/3 và 2/3 vào lúc nào và nhân vs 1/4 ; 1/2 vào lúc nào . cảm ơn haha

1
14 tháng 10 2017

- Em giải sai ngay từ đầu. Đề bài cho P: quả tròn lai với nhau -> F1 quả tròn chứ ko phải P: Aa (tròn) x aa (dài).

- Thứ 2 là sai ở cách viết sơ đồ giao phối. Cách đặt tỷ lệ ngoài phép lai chỉ áp dụng với tự thụ phấn. VỚi giao phấn thì phải là tỷ lệ KG của cây bố x tỷ lệ KG của cây mẹ.

- Cách làm như sau:

Vì P: cây quả tròn ---> F1: 100% quả tròn => ít nhất 1 trong 2 P phải cs KG đồng hợp AA

+ Trường hợp 1: P: AA x AA ---> F1: 100% AA ---> F2: 100% AA.

+ Trường hợp 2: P: AA x Aa ---> F1: 1AA: 1Aa

=> F1 x F1: (1AA: 1Aa) x (1AA: 1Aa)

Nếu tách ra sẽ được 4 sơ đồ lai là 1/2 x 1/2 (AA x AA) + 1/2 x 1/2 (AA x Aa) + 1/2 x 1/2 (Aa x AA) + 1/2 x 1/2 (Aa x Aa). Tuy nhiên để cho đơn gian hơn ta tính tỷ lệ giao tử của cả nhóm cá thể.

=> GF1: A = 1/2 x 1 + 1/2 x 1/2 = 3/4. a = 1/2 x 1/2 = 1/4

=> F2: có AA = 3/4 x 3/4 = 9/16. aa = 1/4 x 1/4 = 1/16

=> Aa = 1 - 9/16 - 1/16 = 6/16

14 tháng 10 2017

Trong hai trường hợp trên thì trường hợp 1 loại ngay từ đầu vì đề bài cho F2 xuất hiện quả bầu.

1: =72/90+65/90=137/90

2: =24/56-77/56=-53/56

3: =-7/10+4/5=1/10

4: =15/100-4/100=11/100

5: =4/6-5/6=-1/6

6: =10/40-15/40-76/40=-81/40

7: =-9/10+7/18

=-81/90+35/90=-46/90=-23/45

8: =27/90-55/90=-28/90=-14/45

9: =36/60-50/60-35/60=-49/60

10: =-4/9+5/6-3/8

=-32/72+60/72-27/72

=1/72