K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

Gọi số Hs giỏi, khá và TB lần lượt là a,b,c.

Theo đề bài ta có: b+c-a = 180

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

  • => a = 60
  • => b = 90
  • => c = 150

=> Vậy số HS giỏi là 60, HS khá là 90 và HS trung bình là 150

 

13 tháng 12 2016

Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b , c

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)

  • Từ \(\frac{a}{2}=5\) => a = 2.5 = 10
  • Từ\(\frac{b}{3}=5\) => b = 3.5 = 15
  • Từ \(\frac{c}{4}=5\) => c= 4.5 = 20

=> Ba cạnh của tam giác lần lượt là 10cm, 15cm và 20cm

5 tháng 1 2022

câu 1:

cạnh 1 \(=\frac{2\times20}{2+3+5}=4\)cm

cạnh 2 \(=\frac{3\times20}{2+3+5}=6\)cm

cạnh 3 \(=\frac{5\times20}{2+3+5}=10\)cm

câu 2:

số học sinh giỏi \(=\frac{4\times45}{4+3+2}=20\)HS

số học sinh khá \(=\frac{3\times45}{4+3+2}=15\)HS

số học sinh TB \(=\frac{2\times45}{4+3+2}=10\)HS

gọi số học sinh giỏi

,khá ,trung bình lần lượt là x, y, z (x,y,z thuộc n*)

theo đề bài ta có:

x/2 , y/3 ,z/5 và (y+z)-x

áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/2, y/3 ,z/5=y+z-x/2+5-3=180/4=45

+>x/2=45 suy ra x=90

+>y/3=45=>y=135

+>z/5=45=>z=225

vậy số h/s giỏi , khá ,tb lần lượt là 90,135,225

Gọi số học sinh giỏi, khá. TB khối 7 là \(a;b;c\left(a;b;c\ne0\right)\)

Vì số học sinh giỏi,  khá. TB khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2 ; 3 và 5 \(\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\left(1\right)\)

Mà tổng số học sinh khá và TB hơn học sinh giỏi 180 em \(\Leftrightarrow b+c-a=180\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\). Từ đó ta suy ra được

\(a=30.2=60\)          \(b=30.3=90\)          \(c=30.5=150\)

Vậy số học sinh giỏi, khá và trung bình khối 7 lần lượt là 60 ; 90 và 150 em

6 tháng 8 2016

gọi số h/s giỏi , khá , trug bình của khối 7 lần lượt là : a,b,c (h/s) (a,b,c>0)

theo bài ta có : a/2=b/3=c/5 và b+c-a = 180 (em)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a/2=b/3=c/5=b+c-a=30 

=> a=2.30=60

      b=3.30=90

      c=5.30=150

Vậy số học sinh giỏi , khá , trung bình lần lượt là: 60(em) , 90(em) , 150(em)

Chúc bạn học giỏi ! Bạn tíck cho mk nha

6 tháng 8 2016

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt là : a, b, c (học sinh) (a,b,c > 0)

theo bài ta có : a/2 = b/3 = c/5 và b + c - a = 180 (em)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a/2 = b/3 = c/5 = b + c - a = 30 

=> a = 2.30 = 60

      b = 3.30 = 90

      c = 5.30 =1 50

Vậy số học sinh giỏi là 60 em.

Số học sinh khá là 90 em.

Số học sinh trung bình là: 150 em.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{b+c-a}{4+5-2}=\dfrac{175}{7}=25\)

Do đó: a=50; b=100; c=125

Bài 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 64 m. Tính diện tích của mảnh đất biết tỉ số giữa hai cạnh của hình chữ nhật là \(\frac{3}{5}\).Bài 2: Tính chu vi củ một hình chữ hật biết hai cạnh của nó tỉ lệ với 3;5 và chiều dài hơn chiều rộng 8 m.Bài 3: Tổng kết học kì I, số lần đạt điểm 10 của ba bạn An, Bình, Hải là 18. Số điểm 10 của 3 bạn lần lượt tỉ lệ với 2;3;4....
Đọc tiếp

Bài 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 64 m. Tính diện tích của mảnh đất biết tỉ số giữa hai cạnh của hình chữ nhật là \(\frac{3}{5}\).

Bài 2: Tính chu vi củ một hình chữ hật biết hai cạnh của nó tỉ lệ với 3;5 và chiều dài hơn chiều rộng 8 m.

Bài 3: Tổng kết học kì I, số lần đạt điểm 10 của ba bạn An, Bình, Hải là 18. Số điểm 10 của 3 bạn lần lượt tỉ lệ với 2;3;4. Tính số điểm 10 mỗi bạn đạt được.

Bài 4: Cho tam giác ABC, biết AB + AC = 32 và \(\frac{AB}{AC}\)\(\frac{7}{9}\). Tính độ dài cạnh AB và AC

Bài 5: Số học sinh xếp loại Giỏi, Khá, Trung bình của một khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2;3;5. Tính số học sinh mỗi loại của khối 7 biết tổng số học sinh Khá và Trung bình lớn hơn số học sinh Giỏi là 150 bạn

0

Ta có:

a) Số học sinh giỏi là:45*2/9 =10(học sinh)

b) Tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với học sinh cả khối 6 đó là:

10:45 = 0,2222.. = 22,22%

27 tháng 7 2019

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b, c. (a, b, c \(\in\)N*)

Theo đề ra ta có b + c - a = 180; a : b :c = 2 : 3 : 5

=> \(\frac{a}{2}\)\(\frac{b}{3}\)\(\frac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}\)\(\frac{b}{3}\)\(\frac{c}{5}\)\(\frac{b+c-a}{3+5-2}\)\(\frac{180}{6}\)= 30

Suy ra:  a = 30 . 2 = 60;

             b = 30 . 3 =  90;

             c = 30 . 5 = 150.

Vậy số học sinh Giỏi, Khá, Trung bình lần lượt là 60 em, 90 em, 150 em.

27 tháng 7 2019

Gọi số HS giỏi,khá,trung bình lần lượt là x,y,z :

Ta có   \(\frac{x+y+z}{2+3+5}\)=\(\frac{180}{10}\)=\(18\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{2}\)= 18\(\Rightarrow\)X = 2.18 = 36

\(\Rightarrow\)\(\frac{y}{3}\)=18\(\Rightarrow\)Y =  3.18 = 54

\(\Rightarrow\)\(\frac{z}{5}\)=18\(\Rightarrow\)Z = 5.18 = 90

VẬY NÊN :  SH GIỎI LÀ 36 EM

                    SH KHÁ LÀ 54 EM

                    SH TB  LÀ 90 EM