K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

theo bài ra ta có:

\(\dfrac{6}{x+1}.\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{6x-6}{3x+1}\\ =\dfrac{6x+2-8}{3x+1}\\ =\dfrac{2\left(3x+1\right)-8}{3x+1}\\ =2-\dfrac{8}{3x+1}\)

để \(\dfrac{6}{x+1}.\dfrac{x-1}{3}\) là số nguyên

=> \(\dfrac{8}{3x+1}\) nguyên

\(8⋮3x+1\\ \Rightarrow3x+1\inƯ_{\left(8\right)}=\left\{-1;1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

ta có bảng sau:

3x+1 1 -1 2 -2 4 -4 8 -8
3x 0 -2 1 -3 3 -5 7 -9
x 0 \(\dfrac{-2}{3}\) \(\dfrac{1}{3}\) -1 1 \(\dfrac{-5}{3}\) \(\dfrac{7}{3}\) -3

mà x là số nguyên

=> x ={0;-1;1;-3}

vậy x ={0;1;-1;-3}

23 tháng 3 2023

help

 

Để C là số nguyên thì x chia hết cho 2x-1

=>2x chia hết cho 2x-1

=>2x-1+1 chia hết cho 2x-1

=>\(2x-1\in\left\{1;-1\right\}\)

mà x lớn nhất

nên 2x-1=1

=>x=1

28 tháng 3 2023

\(\dfrac{2x-5}{x-4}=\dfrac{x-4+x-1}{x-4}=1+\dfrac{x-1}{x-4}=1+\dfrac{x-4+3}{x-4}=2+\dfrac{3}{x-4}\)

để `C` là số nguyên thì 3 phải chia hết cho `x-4` 

`=> x-4` thuộc ước của `3`

ta có bảng sau

x-41-13-3
x5371

 

vậy \(x\in\left\{5;3;7;1\right\}\)

 

28 tháng 3 2023

Vì x nguyên nên 2x - 5 và x - 4 nguyên

Ta có \(C=\dfrac{2x-5}{x-4}=\dfrac{2x-8+3}{x-4}=2+\dfrac{3}{x-4}\)

Để \(C=\dfrac{2x-5}{x-4}\) nguyên thì \(\dfrac{3}{x-4}\) nguyên

Vậy 3 ⋮ ( x - 4 ) hay ( x - 4 ) ϵ Ư( 3 ) = { -3; -1; 1; 3 }

Lập bảng giá trị 

x - 4 -3 -1 1 3
x 1 3 5 7

Vậy x ϵ { 1; 3; 5; 7 } để \(C=\dfrac{2x-5}{x-4}\) nguyên

15 tháng 11 2023

loading...  loading...  

25 tháng 9 2023

Đk:x \(\ge0\)

+) x không là số chính phương

=> \(\sqrt{x}\) là số vô tỉ (loại)

+) x là số chính phương

\(A=3+\dfrac{\sqrt{x}-5}{2\sqrt{x}+1}\)

Để A nhận giá trị nguyên dương

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-5\right)⋮\left(2\sqrt{x}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x}-10\right)⋮\left(2\sqrt{x}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow-11⋮\left(2\sqrt{x}+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2\sqrt{x}+1\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\left(2\sqrt{x}+1>0\right)\)

\(2\sqrt{x}+1\)111
\(\sqrt{x}\)05
\(x\)025

Thay vào => x=25

 

20 tháng 8 2023

\(\dfrac{x-1}{9}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{y+2}\)

\(\dfrac{x-1}{9}+\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{y+2}\)

\(\dfrac{x-1+3}{9}=\dfrac{1}{y+2}\)

\(\dfrac{x-\left(1-3\right)}{9}=\dfrac{1}{y+2}\)

\(\dfrac{x-\left(-2\right)}{9}=\dfrac{1}{y+2}\)

\(\dfrac{x+2}{9}=\dfrac{1}{y+2}\)

\(\left(x+2\right)\left(y+2\right)=9\)

=> (X+2) ; (y+2) ϵ Ư(9)

TH1: x+2 = 1 => x = -1

y+2=9 => y = 7

TH2: x+2 = 9 => x = 7

=> y +2 = 1 => y =-1

TH3:x+2 = -9 => x = -11

y+2 = -1 => y=-3

TH4: x+2 = -1 => x =-3

y+2 = -9 => x=-11

TH5: x+2 = -3 => x =-5

y+2 = -3 => y=-5

TH6: x+2 =3 =>  x = 1

y+2=3 => y=1

27 tháng 8 2023

A = \(\dfrac{3n+1}{2n+3}\) (n \(\ne\) - \(\dfrac{3}{2}\))

\(\in\) Z ⇔ 3n + 1 ⋮ 2n + 3

             6n + 2 ⋮ 2n + 3

         6n + 9 - 7 ⋮ 2n + 3

    3.(2n + 3) - 7 ⋮ 2n + 3

                      7 ⋮ 2n + 3 ⇒ 2n + 3 \(\in\) Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có: 

2n+3 -7 -1 1 7
n -5 -2 -1 2

Vậy các số nguyên n thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) { -5; -2; -1; 2}

            

27 tháng 8 2023

\(A=\dfrac{3n+1}{2n+3}\inℤ\) \(\left(n\ne-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\Rightarrow3n+1⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2\left(3n+1\right)-3\left(2n+3\right)⋮2n+3\)

\(\Rightarrow6n+2-6n-9⋮2n+3\)

\(\Rightarrow-7⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\in\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;-5;2\right\}\)

P<1/2

=>P-1/2<0

=>\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{2}< 0\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}+2}{2\left(\sqrt{x}-2\right)}< 0\)

=>căn x-2<0

=>0<=x<4

29 tháng 6 2023

=>căn x-2<0

=>0<=x<4 
dòng này là sao ạ em chx hiểu

\(P=A:B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}:\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

P>3/2

=>P-3/2>0

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\dfrac{3}{2}>0\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}+2-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}>0\)

=>-căn x+2>0

=>-căn x>-2

=>0<x<4