K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

có ai giúp mk ko ^_^

18 tháng 11 2017

Bạn vẽ hình đi

27 tháng 2 2020

a, xét tam giác MAB và tam giác MDC có : 

MB = MC do M là trđ của BC (gt)

MD = MA (GT)

góc BMA = góc DMC (Đối đỉnh)

=> tam giác MAB = tam giác MDC (c-g-c)

b, tam giác MAB = tam giác MDC (Câu a)

=> AB = DC (đn)

và góc BAM = góc MDC (đn) mà 2 góc này slt

=> AB // DC (Đl)

c, AB // DC (Câu  b)

=> góc ABC = góc BCD (slt)

xét tam giác ABC và tam giác DCB có : BC chung

AB = DC (câu b)

=> tam giác ABC = tam giác DCB (c-g-c)

=> góc BAC = góc CDB (đn)

a: ΔABC vuông cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^0\left(1\right)\)

BE là phân giác của góc ABC

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\left(2\right)\)

CD là phân giác của góc ACB

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{BCD}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\widehat{ACD}=\widehat{BCD}\)

Xét ΔADC vuông tại A và ΔAEB vuông tại A có

AC=AB

\(\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\)

Do đó: ΔADC=ΔAEB

=>AD=AE và CD=BE

b: Xét ΔABC có

BE,CD là các đường phân giác

BE cắt CD tại I

Do đó: I là tâm của đường tròn nội tiếp của ΔABC

=>AI là phân giác của góc BAC

=>AM là tia phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=45^0\)

Xét ΔMAB có \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}=45^0\)

nên ΔMAB vuông cân tại M

Xét ΔMAC có \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}=45^0\)

nên ΔMAC vuông cân tại M

Gọi giao của BC và AD là M

Xét ΔMDC có AB//DC
nên MA/(MA+40)=40/60=2/3

=>3MA=2MA+80

=>MA=80cm

Xét ΔMEG có AB//EG

nên AB/EG=MA/ME

=>40/EG=80/110=8/11

=>EG=40:8/11=55(cm)

\(S_{ABGE}=\dfrac{1}{2}\cdot30\cdot\left(40+55\right)=95\cdot15=1425\left(cm^2\right)\)

a: Xet ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

=>ΔMAB=ΔMDC

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

=>BD//CA

c: Xét ΔABC và ΔDCB có

AB=DC

BC chung

AC=DB

=>ΔABC=ΔDCB

d: Xét tứ giác AEDF có

AE//DF

AE=DF

=>AEDF là hình bình hành

=>AD cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

=>E,M,F thẳng hàng

3 tháng 12 2015

sorry nhe ! minh moi hoc lop 6

a) Gọi giao điểm của AE và BD là H

Ta có diện tích tam giác ADE bằng DH×AE2 

Diện tích tam giác ABE bằng BH×AE2 

Vậy diện tích tứ giác ABED bằng tổng diện tích tam giác ADE và tam giác ABE và bằng (DH+BH)×AE2 hay diện tích tứ giác ABED bằng DB×AE2 

Vậy diện tích tứ giác ABED là:

      15×20:2=150 (m2 )

b) Tứ giác ABED cũng là một hình thang với đáy nhỏ AB, đáy lớn DE và chiều cao AD

Vì CE=DC×2 nên CE=AB×3

Diện tích tam giác DBE gấp 3 lần diện tích tam giác DAB vì chiều cao BC bằng chiều cao DA, đáy DE gấp 3 lần đáy AB. Vậy diện tích tam giác DBE sẽ bằng 34 diện tích hình thang ABCD

Diện tích tam giác DBE là:

     150×34=112,5 (m2 )

Diện tích tam giác BCE gấp 2 lần diện tích tam giác BCD vì hai tam giác chung chiều cao BC, đáy CE gấp 2 lần đáy CD. Vậy diện tích tam giác BCE sẽ bằng 23 diện tích tam giác DBE

Diện tích tam giác BCE là:

    112,5×23=75 (m2 )

Diện tích tam giác BCD là:

     

6 tháng 8 2021

cảm ơn ★๖ۣۜMĭη ๖ۣۜAɦ - ๖ۣۜYσυηɠ... nha !