K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2018

Dáng người bà nhỏ bé , lưng còng xuống với chiếc gậy trên tay như in đậm dấu ấn của  thời gian . Đôi má nhăn nheo , gầy gò , đã minh chứng cho cuộc đời già đi nhanh chóng vì con , vì cháu của bà . Đôi mắt của bà không còn nhìn rõ được như trước nhưng may mắn bà vẫn còn đôi tai rất thính để lắng nghe mọi thứ bên cạnh hay xung quanh bà . Điểm làm tôi chú ý nhất ở bà đó chính là mái tóc bạc như cước của bà . Mái tóc trắng dài xõa ngang hông được ba cột lên gọn gàng khi ra đường . Vầng trán cao với bộ tóc mái che khuất đôi gò má cao của bà . Ngoại hình của bà đều thay đổi theo thời gian những tấm lòng lương thiện và tâm hồn đẹp của bà còn mãi với thời gian .

2 tháng 12 2018

nhờ cho mk nha bn

Làm nhanh giúp mình nha mik tick cho Ngoại em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi, dáng người nhỏ nhắn, thanh mảnh. Đôi mắt bà rất sáng, bà nhìn em với ảnh mắt hiền dịu đầy yêu thương. Khuôn mặt xương xương của bà đã hằn in những nếp nhăn vì năm tháng. Mái tóc bà bạc phơ, óng ánh, búi gọn gàng sau gáy. Tiếng nói nhẹ nhàng của bà nghe êm dịu vô cùng. Mỗi lần nghe bà gọi, em lại thấy yêu bà...
Đọc tiếp

Làm nhanh giúp mình nha mik tick cho 

Ngoại em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi, dáng người nhỏ nhắn, thanh mảnh. Đôi mắt bà rất sáng, bà nhìn em với ảnh mắt hiền dịu đầy yêu thương. Khuôn mặt xương xương của bà đã hằn in những nếp nhăn vì năm tháng. Mái tóc bà bạc phơ, óng ánh, búi gọn gàng sau gáy. Tiếng nói nhẹ nhàng của bà nghe êm dịu vô cùng. Mỗi lần nghe bà gọi, em lại thấy yêu bà nhiều hơn. Bà đã truyên cho em bao yêu thương.Nhớ lại hồi còn bé, được nằm trong lòng bà nghe bà ru, bà hát, bà kể chuyện cổ tích...Ôi! Thật hạnh phúc biết nhường nào! Em yêu bà vô cùng!

Câu 1: Cho biết đối tượng được miêu tả trong đoạn văn 

Câu 2: Chỉ ra các đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình của đối tượng được miêu ta trong đoạn văn trên.

Câu 3: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về đối tượng được miêu tả trong đoạn văn trên. 

1
2 tháng 6 2020

Câu 1:

Đối tượng được miêu tả trong đoạn văn là :bà ngoại

Câu 2: các đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình của đối tượng được miêu ta trong đoạn văn trên là:

+Đôi mắt ,khuôn mặt,mái tóc,tiếng nói

Câu 3:

Em lớn lên trong những câu chuyện cổ tích của bà, những câu chuyện đã cùng em lớn lên, nuôi dưỡng tâm hồn và cũng chứa đựng biết bao tình cảm thương yêu của bà dành cho em. Bà ngoại chính là người em vô cùng yêu mến và kính trọng, ở bà luôn có một tình cảm ấm áp, khiến cho em vui vẻ, hạnh phúc mỗi khi ở bên bà.

Bà ngoại của em năm nay bảy mươi sáu tuổi, mái tóc của bà đã chấm bạc, đôi mắt của bà đã có những nếp nhăn của tuổi già, càng làm cho sự hiền hậu, nhân từ trong đôi mắt bà thêm ấm áp, chan chứa yêu thương. Em rất yêu đôi mắt của bà, bởi lúc nào bà cũng nhìn em bằng ánh mắt nhân hậu, yêu thương nhất, mang lại cho em cảm giác yên bình, chở che như khi còn nhỏ vậy. Bà ngoại em tuy đã lớn tuổi nhưng bà vẫn rất nhanh nhẹn, khỏe mạnh, những công việc nhà bà vẫn làm rất thành thạo và khéo léo, mỗi lần về thăm bà thì bà ngoại lại làm cho em những món ăn thật ngon như: thịt kho tàu hay sườn xào chua ngọt…, không những vậy, bà còn dạy em làm những món ăn đơn giản nên mỗi lần được về thăm bà thì em đều cảm thấy rất vui vẻ.

Khi còn nhỏ, vì bố mẹ em bận công tác nên mẹ em đã gửi em cho bà ngoại chăm sóc, bà đã chăm sóc cho em vô cùng chu đáo, yêu thương quan tâm em từ những thứ nhỏ nhặt nhất, dạy em những điều hay lẽ phải và kể cho em thật nhiều câu chuyện cổ tích thú vị. Bà hay kể cho em về câu chuyện chàng Thạch Sanh dũng cảm giết đại bàng cứu công chúa Quỳnh Nga, hay cô Tấm dịu hiền bước ra từ quả thị, nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn… Những câu chuyện của bà gắn liền với những kí ức tuổi thơ của em.

Bà ngoại là một người vô cùng đảm đang, tháo vát. Khi còn trẻ bà đã vừa lo việc đồng áng, vừa chăm sóc cho năm người con thơ dại, tuổi ăn tuổi lớn, bà em có thể làm được rất nhiều thứ, như bện chổi, đan rổ, làm quạt nan…Bà em rất khéo tay nên những vật dụng mà bà làm ra đều vô cùng đẹp mắt và xinh xắn. Và hiện nay, tuy bà đã lớn tuổi nhưng bà vẫn làm những công việc chăm sóc vườn tược, trồng rau, trồng quả…Bà luôn nói với chúng em nếu không làm gì mà chỉ ngồi một chỗ thì bà rất buồn tay, buồn chân, vì vậy mà bà trồng trọt, chăn nuôi như một thú vui của cuộc sống.

Tuy em không thể thường xuyên về thăm bà ngoại nhưng tình cảm yêu mến của em dành cho bà thì không bao giờ phai nhạt, những kí ức bên bà luôn sống động trong tâm hồn, gợi nhắc về tấm lòng nhân hậu, yêu thương của bà dành cho em. Em mong bà sống thật lâu cùng với chúng em để chúng em có thể yêu thương, phụng dưỡng bà, báo đáp phần nào công ơn dưỡng dục của bà dành cho chúng em.

(Chúc bạn học tốt )

Làm nhanh giúp mình nha mik tick cho Ngoại em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi, dáng người nhỏ nhắn, thanh mảnh. Đôi mắt bà rất sáng, bà nhìn em với ảnh mắt hiền dịu đầy yêu thương. Khuôn mặt xương xương của bà đã hằn in những nếp nhăn vì năm tháng. Mái tóc bà bạc phơ, óng ánh, búi gọn gàng sau gáy. Tiếng nói nhẹ nhàng của bà nghe êm dịu vô cùng. Mỗi lần nghe bà gọi, em lại thấy yêu bà...
Đọc tiếp

Làm nhanh giúp mình nha mik tick cho 

Ngoại em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi, dáng người nhỏ nhắn, thanh mảnh. Đôi mắt bà rất sáng, bà nhìn em với ảnh mắt hiền dịu đầy yêu thương. Khuôn mặt xương xương của bà đã hằn in những nếp nhăn vì năm tháng. Mái tóc bà bạc phơ, óng ánh, búi gọn gàng sau gáy. Tiếng nói nhẹ nhàng của bà nghe êm dịu vô cùng. Mỗi lần nghe bà gọi, em lại thấy yêu bà nhiều hơn. Bà đã truyên cho em bao yêu thương.Nhớ lại hồi còn bé, được nằm trong lòng bà nghe bà ru, bà hát, bà kể chuyện cổ tích...Ôi! Thật hạnh phúc biết nhường nào! Em yêu bà vô cùng!

Câu 1: Cho biết đối tượng được miêu tả trong đoạn văn 

Câu 2: Chỉ ra các đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình của đối tượng được miêu ta trong đoạn văn trên.

Câu 3: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về đối tượng được miêu tả trong đoạn văn trên. 

0
Làm nhanh giúp mình nha mik tick cho Ngoại em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi, dáng người nhỏ nhắn, thanh mảnh. Đôi mắt bà rất sáng, bà nhìn em với ảnh mắt hiền dịu đầy yêu thương. Khuôn mặt xương xương của bà đã hằn in những nếp nhăn vì năm tháng. Mái tóc bà bạc phơ, óng ánh, búi gọn gàng sau gáy. Tiếng nói nhẹ nhàng của bà nghe êm dịu vô cùng. Mỗi lần nghe bà gọi, em lại thấy yêu bà...
Đọc tiếp

Làm nhanh giúp mình nha mik tick cho 

Ngoại em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi, dáng người nhỏ nhắn, thanh mảnh. Đôi mắt bà rất sáng, bà nhìn em với ảnh mắt hiền dịu đầy yêu thương. Khuôn mặt xương xương của bà đã hằn in những nếp nhăn vì năm tháng. Mái tóc bà bạc phơ, óng ánh, búi gọn gàng sau gáy. Tiếng nói nhẹ nhàng của bà nghe êm dịu vô cùng. Mỗi lần nghe bà gọi, em lại thấy yêu bà nhiều hơn. Bà đã truyên cho em bao yêu thương.Nhớ lại hồi còn bé, được nằm trong lòng bà nghe bà ru, bà hát, bà kể chuyện cổ tích...Ôi! Thật hạnh phúc biết nhường nào! Em yêu bà vô cùng!

Câu 1: Cho biết đối tượng được miêu tả trong đoạn văn 

Câu 2: Chỉ ra các đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình của đối tượng được miêu ta trong đoạn văn trên.

Câu 3: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về đối tượng được miêu tả trong đoạn văn trên. 

1
1 tháng 6 2020

a. Đối tượng được miêu tả: bà ngoại

I.Đọc hiểu:Bà tôi ngồi cạnh tôi, chải đầu. Tóc bà tôi đen, dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xõaxuống ngực, xuống đầu gối. Một tay khẽ nâng mái tóc lên và ướm trên tay, bàtôi đưa một cách khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào mớ tóc dày.Giọng nói bà tôi đặc biệt trầm bổng, nghe như tiếng chuông đồng. Nó khắcsâu vào tâm trí tôi dễ dàng như những đóa hoa, và cũng dịu dàng, rực...
Đọc tiếp

I.Đọc hiểu:
Bà tôi ngồi cạnh tôi, chải đầu. Tóc bà tôi đen, dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xõa
xuống ngực, xuống đầu gối. Một tay khẽ nâng mái tóc lên và ướm trên tay, bà
tôi đưa một cách khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào mớ tóc dày.
Giọng nói bà tôi đặc biệt trầm bổng, nghe như tiếng chuông đồng. Nó khắc
sâu vào tâm trí tôi dễ dàng như những đóa hoa, và cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy
nhựa sống. Khi bà tôi mỉm cười, hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu
hiến khó tả. Đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui và không bao giờ
tắt. Mặc dù trên đôi má ngăm ngăm đã có những nếp nhăn, khuôn mặt của bà
tôi hình như vẫn tươi trẻ. Lưng hơi còng, bà tôi đi lại vẫn nhanh nhẹn.
(M. Go-rơ-ki, Tiếng việt 5, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999)
Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là gì?
Câu 2: So sánh là gì? Tìm hai câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong đoạn
trích.
Câu 3: Em hãy xác định đối tượng miêu tả ở đoạn trích trên. Tìm 4 chi tiết
miêu tả đối tượng ấy.
Câu 4: Qua đoạn trích, em thấy tác giả ngầm nhắc nhở, giáo dục chúng ta
tình cảm gì đối với gia đình?

3

Bài giải:

Chiều rộng hình chữ nhật là:

        12 : 4 = 3 ( dm)

Chu vi mảnh tấm bìa đó  là:

        ( 12 + 3 ) x 2 = 30 ( dm)

                 Đáp số: 30dm.

5 tháng 4 2020

Câu 1 : Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là : miêu tả 

 Câu 2 : So sánh là đối chiếu sự vật , sự việc này vs sự vật khác có nét tương đồng giúp cho hình ảnh so sánh càng tăng thêm sức gợi hình gợi cảm  . Hai câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong đoạn trích trên là :  - giọng nói bà tôi đặc biệt trầm bổng , nghe như tiếng chuông đồng . - Mặc dù trên đôi má ngăm ngăm đã có những nếp nhăn , khuôn mặt bà tôi hình như vẫn còn tươi trẻ . 

Câu 3 : Đối tượng miêu tả trong đoạn trích trên là : Bà . 4 chi tiết miêu tả  bà trong đoạn trích trên là : 

- Đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp , tươi vui , và ko bao h tắt 

- Lưng hơi còng , bà tôi đi lại vẫn nhanh nhẹn 

- Khi bà tôi mỉn cười , hai con ngươi đen sẫm nở ra , long lanh , dịu hiền khó tả 

- Tóc bà tôi đen , dày kì lạ , phủ kín cả hai vai , xõa xuống ngực , xuống đầu gối 

Câu 4 : qua đoạn trích em hiểu tình cảm đối vs gia đình là 

- Pk luôn bt yêu thương gia đình quan tâm nhưng người xung quanh mk , pk luôn cố gắng để gia đình tự hào về bản thân 

- Những nếp nhăn trên gương mặt của bà , của ông , của cha , của mẹ hay những mái tóc bạc thưa lưa thể hiện đc sự hi sinh cao cả sâu sắc vì gia đình con chấu của các baacj trên . Vì vậy pk luôn luôn biết ơn và tự hào về hộ . 

K và kb nếu có thể 

18 tháng 12 2019

Những câu văn trên sử dụng nghệ thuật đối lập: người thẳng, mạnh >< lưng bà đã còng nhưng Thanh cảm thấy chính bà là người che chở cho mình. Đó không phải là sự chở che về thể xác mà đó là sự bao bọc từ thế giới tâm hồn, tình cảm. Thanh cảm thấy về với bà là có chỗ dựa, về với nơi an yên, an toàn. Bà chính là bến đỗ bình yên của tâm hồn cháu.

16 tháng 6 2022

dc nhưng ko hay lắm đâu nhavuivuivui

 

HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường....
Đọc tiếp
HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường. Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên. Miệng túi không hiểu sao lại mở. Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “Tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : - Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con. Thế là người mẹ được chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau. Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1. Phương thức biểu đạt chính là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 2. Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? A. Giàu có, sung sướng B. Nghèo khó, vất vả C. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn D. Hạnh phúc Câu 3. Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? A. Ngày đêm chăm sóc mẹ. B. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho mẹ. C. Nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ D. Tất cả những việc làm trên. Câu 4: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? A. Thầy thuốc giỏi B. Bà tiên C. Bà lão tốt bụng D. Thầy lang Câu 5. Vì sao bà tiên lại nói: “Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” A. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. B. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. C. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. D. Vì cô bé hiếu thảo. Câu 6. Ý nghĩa câu chuyện là gì? A. Khuyên người ta nên thật thà. B. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. C. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà D. Ca ngợi cô bé là người tốt bụng Câu 7. Dấu ngoặc kép trong câu: Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!” có tác dụng gì? A. Trích dẫn lời của tờ báo B. Chỉ lời nói được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật Câu 8. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 9. Trong câu: “Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn.” có mấy từ láy? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 10. Trong câu “Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm.” có mấy cụm danh từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (1 điểm ) Xác định một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo Câu 2. (1 điểm) Xác định một cụm động từ trong văn bản trên và đặt câu với cụm động từ đó. Câu 3. (3 điểm) Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì? Em hãy viết một đoạn văn 3 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật cô bé trong câu chuyện.
1
10 tháng 12 2021

I . TRẮC NGHIỆM 

Câu 1 : C

Câu 2 : D

Câu 3 : A

Câu 4 : C

Câu 5 : A

Câu 6 : B

Câu 7 : A

Câu 8 : D

Câu 9 : C

Câu 10 : B

II . TỰ LUẬN 

Câu 1 : Chiếc tay nải 

Câu 2 : chữa bệnh . Bác sĩ đang chữa bệnh

Câu 3 : Hãy luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn .

Bài làm :

Cô bé có lòng tốt , biết giúp một bà tiên , khi chiếc tay nải bị rơi . Cô đã nhặt lên đưa cho bà cụ . Đó là lòng tốt của những người tốt như cô bé . Hãy nhớ rằng : Luôn luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn

6 tháng 6 2018

Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật so sánh. Hình ảnh so sánh: người cháu như chiếc gậy vững chắc dắt bà sớm hôm đã giúp em cảm nhận tình cảm sâu sắc giữa người bà và người cháu. Dù có chiếc gậy nhưng cháu vẫn sớm hôm dắt bà đi lại cho thấy người cháu rất ngoan ngoãn và hiếu thảo với bà. Bà nói rằng: "Đã có bàn tay của cháu dắt bà" nói lên người bà rất thương yêu người cháu hiếu thảo. Và qua đó, tác giả muốn nói với chúng ta: phải biết yêu thương, quý trọng người lớn  thì ta cũng sẽ nhận lại được tình yêu thương từ mọi người!

6 tháng 6 2018

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở khổ thơ thứ hai là biện pháp so sánh!

Tác dụng: Nói lên cảm nghĩ của bà về cháu: "Cháu là nguồn động viên, an ủi và chăm sóc, và giúp đỡ bà lúc tuổi về già, bà rất yêu quý cháu"