K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2020

Giúp tớ với ạ. Cảm ơn.
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,.. là các dãy số tự nhiên có 103 số. Hỏi số cuối cùng là bao nhiêu ? Giai chi tiết giúp mình với

30 tháng 8 2020

số cuối cùng của dãy số:0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11...... là số 104 

28 tháng 12 2016

46) Tìm ƯCLN của 7n + 3 và 8n - 1 ( n thuộc N*)

     Khi nào hai số đó nguyên tố cùng nhau? Tìm n trong khoảng từ 40 đến 90 để chúng không nguyên tố cùng nhau.

( Tíck hết tất cả hộ mk nhé!!! thank nhìu ) )

28 tháng 12 2016

338) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, các số sau là hai số nguyên tố cùng nhau:

      a) 7n+10 và 5n+7

      b) 2n+3 và 4n+8

10 tháng 12 2017

.gọi số tổ chia được là a (tổ)

ta có:phài chia sao cho mổi tổ có số nam bằng nhau ,nữ bằng nhau 

nên ta có:

28 chia hết cho a

24 chia hết cho a

suy ra a thuộc ƯC(28,24) 

ta có :

28=22.7

24=23.3

suy ra ƯCLN (28,24)=22=4

suy ra ƯC(28,24)=Ư(4)={1,2,4}

mà số tổ lớn hơn 1 nên có 2 cách chia là chia cho 2 và chia cho 4

số học sinh ít nhất ở mỗi tổ suy ra số tổ phải nhiều nhất

gọi số tổ chia được là a (tổ)

ta có:phài chia sao cho mổi tổ có số nam bằng nhau ,nữ bằng nhau và số tổ nhiều nhất

nên ta có:

28 chia hết cho a

24 chia hết cho a

a niều nhất

suy ra a bằng ƯCLN(28,24) 

ta có :

28=22.7

24=23.3

suy ra ƯCLN (28,24)=22=4

vậy số tổ chia nhiều nhất là 4 tổ

10 tháng 12 2017

vì số nam và nữ ko = nhau nên ko thể chia số học sinh như nhau được:

28=7x4=2x14

=>7 nhóm,mỗi nhóm có 4 học sinh hoặc 4 nhóm,mỗi nhóm có 7 học sinh

24=2x12=3x8=4x6

=>ta thấy trong 2 cách phân tích 4x7 và 4x6 có chung thừa số là 4

cách phân tích 2x12 và 2x14 có chung thừa số là 2

=>ta cũng có thể chia thanh 4 tổ.mỗi tổ sẽ có 7 nam và 6 nữ

ta cũng có thể chia thành 2 tổ.mỗi tổ sẽ có 14 nam và 12 nữ

=> cách chia 4 tổ là ít nhất

mk làm đúng 100%

quỳnh ơi! chọn nhé.các bn cũng k nha

hihi

17 tháng 6 2016

28/35 rút gọn = 4/5

Phần số bé là

4/5 : { 5 + 9 } x 4 = 4/14

Phân số lớn là

4/5 - 4/14 = 18/35

Đáp số ........

Các bạn xem mk làm Đúng không

Rút gọn: \(\frac{28}{35}=\frac{4}{5}\)
Tổng số phần bằng nhau là:
\(5+9=14\)( phần )
Phân số lớn là: \(\left(\frac{4}{5}:14\right)\times5=\frac{18}{35}\)
Phân số bé là: \(\frac{4}{5}-\frac{18}{35}=\frac{2}{7}\)
Đáp số: ......................................................

18 tháng 1 2018

Tre gia kho uon

Tre gia la ba lim

Co tre moi cho vay hom tranh

Tre gia mang moc

Tre non de uon

Tre gia nhieu nguoi chuong,nguoi gia ai chuong lam chi

Toc re tre

18 tháng 1 2018

Toi chi co 7 cau thoi

10 tháng 7 2023

Nếu điều đó xảy ra thật thì chẳng ai cứu được em ngoài chính bản thân em đâu.

Một khi kiến thức đã bị quên thì em cần phải ngay lập tức tìm xem mình đã quên những kiến thức nào, quên phần nào, Rồi phải tiến hành bổ sung, lấp đầy phần kiến thức còn trống đó, bằng cách ghi nhớ lại các phần kiến thức mà em đã rơi rớt.

Để căn bệnh quên kiến thức không bị tái phát, không bị di căn, phá hủy tương lai của bản thân thì ngoài việc ghi nhớ lại, bổ sung thêm kiến thức bị hổng thì em cần phải rèn luyện thật nhiều các kiến thức đã học, để thành thục nó cũng như có kỹ năng làm bài tốt nhất cho em.

Vì sao chúng ta phải tiến hành đồng bộ tất cả các phương án trên, nếu ta không khắc phục, chữa căn bệnh, triệt tiêu nguyên nhân của bệnh quên kiến thức thì hậu quả sẽ khôn lường hơn em tưởng. Việc học hành thì đì đẹt, không ra sao, tương lai xám xịt. bản thân đi xuống nghiêm trọng, bố mẹ thất vọng chưa kể giả sử có ai đang ngưỡng mộ em thì họ cũng chuyển sang đối tượng khác, vân vân và mây mây....

Đấy cả tỉ tỉ các hậu quả nghiêm trọng sẽ kéo theo cho việc quên kiến thức tưởng chừng như ai cũng mắc lại khủng khiếp đến vậy thì em cũng tự hiểu vì sao mình phải tìm các biện pháp tốt nhất tiến hành đồng bộ, quyết liệt, mạnh mẽ để giải quyết rồi nhé, thân mến chia sẻ đôi dòng tâm sự cùng em

bạn tham khảo 1 số đề dưới đây nha ,mình thấy khá hay và dễ  

~~chúc bạn làm bài tốt~~

Đề kiểm tra 1:

Bài 1. (2 điểm) Lấy 3 điểm không thẳng hàng M , N, P. Vẽ hai tia MN, MP sau đó vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại Q nằm giữa N, P.

Bài 2. (3 điểm) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm C nằm giữa hai điểm A và M, điểm D nằm giữa hai điểm M và B.

a) Tia MC trùng với tia nào? Vì sao ?

b) Tia MD trùng với tia nào? Vì sao ?

c) Điểm M có nằm giữa hai điểm C và D không? Vì sao?

Bài 3. (1 điểm) Cho trước một số điểm. Cứ qua hai điểm vẽ một đoạn thẳng. Biết rằng có 55 đoạn thẳng. Hỏi có bao nhiêu điểm cho trước?

Bài 4. (4 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM = 8 cm, ON = 4 cm. Gọi I là trung điểm MN.

a) Chứng tỏ rằng N là trung điểm của đoạn thẳng OM.

b) Tính IM

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 2.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Vì C nằm giữa A, M nên hai tia MA , MC trùng nhau.

b) Vì D nằm giữa M, B nên hai tia MD , MB trùng nhau.

c) Vì M nằm giữa A, B nên hai tia MA , MB đối nhau. Mà hai tia MC, MA trùng nhau, hai tia MD, MB trùng nhau. Do vậy hai tia MC, MD đối nhau

Suy ra điểm M nằm giữa C và D.

Bài 3.

Gọi số điểm cho trước là n (n ∈ N*)

Vẽ từ 1 điểm bất kì với n – 1 điểm còn lại, ta được n – 1 đoạn thẳng.

Với n điểm, nên có n(n – 1) (đoạn thẳng). Nhưng mỗi đoạn thẳng đã được tính 2 lần. Do đó số đoạn thẳng thực sự có là: n(n – 1) : 2 (đoạn thẳng)

Theo đề bài ta có:

n(n – 1) : 2 = 55

n(n – 1) = 55 . 2

n(n – 1) = 110

n(n – 1) = 11 . 10

n = 11

Vậy có 11 điểm cho trước

Bài 4.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ox có M, N và ON < OM (vì 4 cm < 8 cm ), nên N nằm giữa O và M

Do đó ON + MN = OM

4 + MN = 8

MN = 8 – 4 = 4 (cm)

Vì N nằm giữa O và M và ON = MN ( =4cm ) nên N là trung điểm của đoạn thẳng OM.

b) I là trung điểm của đoạn thẳng MN nên

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Đề kiểm tra 2 :

Bài 1. (2 điểm) Vẽ hình theo trình tự sau:

Cho ba điểm M, N,P không thẳng hàng

- Vẽ tia MP, đoạn thẳng NP và đường thẳng MN

- Vẽ tia MQ là tia đối của tia MP

- Vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại K

Bài 2. (3 điểm) Cho 3 điểm A, B, C biết: AB = 4cm, BC = 3 cm, AC = 6 cm. Chứng tỏ rằng:

a) Trong 3 điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại

b) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng

Bài 3. (5 điểm)

Trên tia Ax lấy các điểm B, C sao cho AB = 4 cm, AC = 8cm

a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AC

c) Gọi D là trung điểm đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng DC.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 2.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Ta có: AB + BC = 4 +3 = 7 (cm), AC = 6 cm.

Nên AB + BC ≠ AC. Vậy điểm B không nằm giữa A, C.

Ta có: AB + AC = 4 + 6 = 10 (cm), BC = 3 cm.

Nên AB + AC ≠ BC. Vậy điểm A không nằm giữa B, C.

Ta có: AC + BC = 6 + 3 = 9 (cm), AB = 4 cm.

Nên AC + BC ≠ AB. Vậy điểm C không nằm giữa A, B.

b) Trong ba điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Bài 3.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ax có B, C và AB < AC (vì 4 cm < 8 cm ), nên B nằm giữa A và C.

b) B nằm giữa A và C nên : AB + BC = AC

4 + BC = 8

BC = 8 – 4 = 4 (cm)

Ta có B nằm giữa A và C và AB = BC = 4 cm nên B là trung điểm của đoạn thẳng AC

c) D là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

D là trung điểm của AB; B nằm giữa A và C nên D nằm giữa A và C

Do đó: AD + DC = AC

2 + DC = 8

DC = 8 – 2 = 6 (cm)

Đề kiểm tra 3:

Bài 1. (4 điểm) Cho 3 điểm A, B , C không thẳng hàng. Hãy vẽ đoạn thẳng BC, tia AB và đường thẳng CA.

Bài 2. (6 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 7 cm

a) Tính AB

b) Gọi C là trung điểm AB. Tính AC

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 2.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 7 cm ), nên A nằm giữa O và B

Do đó OA + AB = OB

3 + AB = 7

AB = 7 – 3 = 4 (cm)

b) C là trung điểm của đoạn thẳng AB

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Đề kiểm tra 4:

Bài 1. (2 điểm) Trên đường thẳng d lấy ba điểm E, Q, S theo thứ tự đó.

a) Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả, hãy kể tên các đoạn thẳng đó

b) Viết tên hai tia đối nhau gốc Q.

Bài 2. (2 điểm) Cho trước 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm điểm E sao cho A, E, B thẳng hàng và C, E, D thẳng hàng.

Bài 3. (3 điểm) Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, điểm M không nằm giữa hai điểm N và P. Biết: MN = 6 cm, MP = 2 cm. Tính PN.

Bài 4. (3 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm.

a) So sánh OA và AB.

b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao ?

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Có 3 đoạn thẳng đó là: RQ, QS, RS

b) Hai tia đối nhau gốc Q là: tia QR và tia QS

Bài 2.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Vẽ hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E

Điểm E là điểm cần tìm

Trường hợp AB và CD không cắt nhau thì không tìm được điểm E

Bài 3.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Nếu điểm N nằm giữa hai điểm M, P thì:

MN + NP = MP

6 + NP = 2 (vô lí)

Do vậy N không nằm giữa M, P. Theo đề bài thì M không nằm giữa N và P và M, N, P thẳng hàng. Vậy P nằm giữa M và N.

⇒ MP + PN = MN

⇒ PN = MN – MP = 6 – 2 = 4 (cm)

Bài 4.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 6 cm ), nên A nằm giữa O và B

Do đó OA + AB = OB

3 + AB = 6

AB = 6 – 3 = 3 (cm)

Vậy: OA = AB = 3 (cm)

b) Điểm A nằm giữa O, B và OA = AB. Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng OB