K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2019

Giải bài 40 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Gọi H là trung điểm của CD

Vì ΔSCD cân tại S, có SH là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao

⇒ SH ⊥ CD.

Ta có:

Giải bài 40 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Chu vi đáy là: 4. 30 = 120 (cm)

Diện tích xung quanh của hình chóp:

Giải bài 40 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diện tích đáy: Sd = 302 = 900 (cm2)

Diện tích toàn phần của hình chóp:

Stp = Sxq + Sd = 1200 + 900 = 2100 (cm2)

7 tháng 8 2019

Giải bài 40 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Gọi H là trung điểm của CD

Vì ΔSCD cân tại S, có SH là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao

⇒ SH ⊥ CD.

Ta có:

Giải bài 40 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Chu vi đáy là: 4. 30 = 120 (cm)

Diện tích xung quanh của hình chóp:

Giải bài 40 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diện tích đáy: Sd = 302 = 900 (cm2)

Diện tích toàn phần của hình chóp:

Stp = Sxq + Sd = 1200 + 900 = 2100 (cm2)

S.ABCD là hình chóp tứ giác đều

=>SO vuông góc (ABCD), O là giao của AC và BD

AC=BD=căn 30^2+30^2=30*căn 2(cm)

=>AO=BO=15*căn 2(cm)

SO=căn SA^2-AO^2=căn 25^2-450=5*căn 7(cm)

Sxq=5*căn 7*30*2=300*căn 7(cm2)

Stp=300*căn 7+30^2=300*căn 7+900(cm2)

31 tháng 7 2017

Bài tập: Các công thức về hình chóp đều | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Gọi M là trung điểm của BC thì SM là đường cao của mặt bên SBC (vì tam giác SBC cân tại S)

Áp dụng công thức: Stp = Sxq + Sd

Ta có:Bài tập: Các công thức về hình chóp đều | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án(với p = 60( cm ) )

Áp dụng định lí Py – ta – go vào tam giác SCM vuông tại M

SC2 = CM2 + SM2 ⇒ 252 = 152 + SM2 ⇔ SM2 = 202 ⇔ SM = 20( cm )

Do đó: Sxq = 60.20 = 1200( cm2 ) ⇒ Stp = 1200 + 900 = 2100( cm2 )

21 tháng 2 2018

Bài tập: Các công thức về hình chóp đều | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Gọi M là trung điểm của BC thì SM là đường cao của mặt bên SBC (vì tam giác SBC cân tại S)

Áp dụng công thức: 

6 tháng 5 2018

gọi SI là trung đoạn của hình chóp tứ giác đều S.ABCD và I là trung điểm của đoạn CD

=> SI là đường trung tuyến đồng thời cũng là đường cao trong tam giác cân SCD

xét tam giác SID vuông tại I có:

SD^2= ID^2+SI^2

=> SI= 20cm

ta có Sxq = p.d= [( 25+25+30):2].20=800cm2

   Stp=Sxq+ Sđ= 800+(30.30)=1700cm2

28 tháng 6 2020

S A B C H D

Gọi H là trung điểm của CD

Vì \(\Delta SCD\) cân tại S, có SH là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao

.\(\Rightarrow SH\perp CD\)

Ta có :

\(CH=HD=\frac{CD}{2}=\frac{30}{2}=15\)

\(d=SH=\sqrt{SC^2-CH^2}=\sqrt{25^2-15^2}\)

\(=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)

Chu vi đáy là: 4. 30 = 120 (cm)

Diện tích xung quanh của hình chóp :

\(S_{xq}=p.d=\frac{1}{2}.120.20=1200\left(cm^2\right)\)

Diện tích đáy: Sd = 302 = 900 (cm2)

Diện tích toàn phần của hình chóp:

Stp = Sxq + Sd = 1200 + 900 = 2100 (cm2)

24 tháng 4 2017

Ta có : \(d=SH=\sqrt{SB^2-BH^2}\)

\(=\sqrt{25^2-15^2}=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh của hình chóp:

Sxq = pd = \(\dfrac{1}{2}\).30.4.20 = 1200 (cm2)

Diện tích đáy: Sđ = 302 = 900(cm2)

Diện tích toàn phần của hình chóp:

Stp = Sxq + Sđ = 1200 + 900 = 2100(cm2)

Chọn D

26 tháng 10 2023

Diện tích xung quanh hình chóp là:

$\dfrac12\cdot(4\cdot10)\cdot13=260(cm^2)$

Vậy diện tích xung quanh hình chóp là $260$ cm2.