K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2018

Đồng bằng sông Hồng gồm 10 tỉnh, đó là Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình và Ninh Bình.

Đáp án: B.

30 tháng 12 2018

Chọn đáp án A

Gồm có 10 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Nam Định, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Nam, Ninh Bình, Thái Bình, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.

19 tháng 4 2018

Chọn đáp án A

Gồm có 10 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Nam Định, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Nam, Ninh Bình, Thái Bình, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Năm 2010:

Tỉ lệ hộ nghèo trung bình là:

\(\overline {{x_{2010}}}  = \frac{{5,3 + 10,4 + 7,0 + ... + 10,0 + 12,2}}{{10}} = 9,6\)

Phương sai của mẫu số liệu năm 2010 là:

\({s_{2010}}^2 = \frac{1}{{10}}\left[ {{{(5,3 - 9,6)}^2} + {{(10,4 - 9,6)}^2} + ... + {{(12,2 - 9,6)}^2}} \right] = 5,308\)

\( \Rightarrow \) Độ lệch chuẩn là \({s_{2010}} = \sqrt {{s_{2010}}^2}  = \sqrt {5,308}  \approx 2,304\)

Năm 2016:

Tỉ lệ hộ nghèo trung bình là:

\(\overline {{x_{2016}}}  = \frac{{1,3 + 2,9 + 1,6 + ... + 3,0 + 4,3}}{{10}} = 2,82\)

Phương sai của mẫu số liệu năm 2016 là:

\({s_{2016}}^2 = \frac{1}{{10}}\left[ {{{(1,3 - 2,82)}^2} + {{(2,9 - 2,82)}^2} + ... + {{(4,3 - 2,82)}^2}} \right] = 1,0136\)

\( \Rightarrow \) Độ lệch chuẩn là \({s_{2016}} = \sqrt {{s_{2016}}^2}  = \sqrt {1,0136}  \approx 1,007\)

b) Theo số trung bình thì tỉ lệ hộ nghèo các tỉnh/ thành phố thuộc đồng bằng sông Hồng của năm 2016 giảm khoảng 3,4 lần so với năm 2010.

Theo độ lệch chuẩn, độ phân tán của tỉ lệ hộ nghèo các tỉnh/ thành phố thuộc đồng bằng sông Hồng của năm 2016 nhỏ hơn 2010, từ đó cho thấy sự chênh lệch về tỉ lệ hộ nghèo giữa các tỉnh/ thành phố năm 2016 là nhỏ hơn so với năm 2010.

12 tháng 1 2018

Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, thành phố Hà Nội và Hải Phòng.

8 tháng 6 2018

Đáp án C

Câu 12: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm:   A. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng  B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.   C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.   D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc BộCâu 13: Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:   A. Tính chất...
Đọc tiếp

Câu 12: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm:

   A. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng

  B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.

   C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.

   D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ

Câu 13: Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:

   A. Tính chất nhiệt gió mùa thể hiện rõ nét.

  B. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước

  C. Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.

   D. Mưa lệch về thu đông

Câu 14: Vào mùa nào trong miền tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ nhất:

   A. Mùa xuân          B. Mùa hạ            C. Mùa thu          D. Mùa đông

Câu 15: Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho miền phát triển nền nông nghiệp:

   A. Phát triển nền nông nghiệ nhiệt đới điển hình.

   B. Tạo thuận lơi tăng canh, xem canh, tăng vụ.

   C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, phát triển các tập toàn cây con có nguồn ngốc cận nhiệt ôn đới.

   D. Thuận lợi cho áp dụng các tiến bộ khoa học ki thuật các giống ngắn ngày năng suất cao.

Câu 16: Địa hình vùng núi của miền có đặc điểm:

   A. Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung

   B. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước

   C. Là vùng có các cao nguyên badan.

   D. Hướng núi chính là tây bắc-đông nam

Câu 17: Hướng địa hình của vùng chủ yếu:

 A. Tây bắc-đông nam            B. Tây-đông               C. Bắc-nam     D. Cánh cung

Câu 18: Ý nào không đúng với đặc điểm miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là: 

   A. Tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam.

   B. Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ,

   C. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc lạnh và khô.

   D. Sông ngòi chủ yếu ngắn, nhỏ, dốc

Câu 19: Tài nguyên khoáng sản nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là ?

   A. Than đá, dầu mỏ, bôxit, đá vôi,…     B. Than đá, apatit, thiếc, đá vôi, sắt,…

   C. Dầu mỏ, bôxit, voforam, titan…       D. Dầu mỏ, thiếc, sắt, bôxit,…

Câu 20: Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam:

   A. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng

   B. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái và về công dụng của các sản phẩm sinh học.

   C. Trên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển và trên biển Đông hệ sinh thái biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

   D. Cả 3 đặc điểm chung.

3

Câu 12: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm:

   A. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng

  B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.

   C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.

   D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ

Câu 13: Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:

   A. Tính chất nhiệt gió mùa thể hiện rõ nét.

  B. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước

  C. Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.

   D. Mưa lệch về thu đông

Câu 14: Vào mùa nào trong miền tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ nhất:

   A. Mùa xuân          B. Mùa hạ            C. Mùa thu          D. Mùa đông

Câu 15: Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho miền phát triển nền nông nghiệp:

   A. Phát triển nền nông nghiệ nhiệt đới điển hình.

   B. Tạo thuận lơi tăng canh, xem canh, tăng vụ.

   C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, phát triển các tập toàn cây con có nguồn ngốc cận nhiệt ôn đới.

   D. Thuận lợi cho áp dụng các tiến bộ khoa học ki thuật các giống ngắn ngày năng suất cao.

Câu 16: Địa hình vùng núi của miền có đặc điểm:

   A. Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung

   B. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước

   C. Là vùng có các cao nguyên badan.

   D. Hướng núi chính là tây bắc-đông nam

Câu 17: Hướng địa hình của vùng chủ yếu:

 A. Tây bắc-đông nam            B. Tây-đông               C. Bắc-nam     D. Cánh cung

Câu 18: Ý nào không đúng với đặc điểm miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là: 

   A. Tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam.

   B. Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ,

   C. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc lạnh và khô.

   D. Sông ngòi chủ yếu ngắn, nhỏ, dốc

Câu 19: Tài nguyên khoáng sản nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là ?

   A. Than đá, dầu mỏ, bôxit, đá vôi,…     B. Than đá, apatit, thiếc, đá vôi, sắt,…

   C. Dầu mỏ, bôxit, voforam, titan…       D. Dầu mỏ, thiếc, sắt, bôxit,…

Câu 20: Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam:

   A. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng

   B. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái và về công dụng của các sản phẩm sinh học.

   C. Trên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển và trên biển Đông hệ sinh thái biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

   D. Cả 3 đặc điểm chung.

8 tháng 5 2022

B

B

D

C

A

D

D

B

D

Trắc nghiệm bài Tôi đi họcCâu 1: Quê hương của Thanh Tịnh là ở đâu?A. Ven sông Hương, thành phố HuếB. Ven sông Hồng, thành phố Hà NộiC. Ven sông Đuống, Gia Lâm (Hà Nội)D. Một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc BộCâu 2: Tác giả Thanh Tịnh đã từng đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ.A. ĐúngB. SaiCâu 3: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?A. Bút kíB. Truyện...
Đọc tiếp
Trắc nghiệm bài Tôi đi học

Câu 1: Quê hương của Thanh Tịnh là ở đâu?

A. Ven sông Hương, thành phố Huế

B. Ven sông Hồng, thành phố Hà Nội

C. Ven sông Đuống, Gia Lâm (Hà Nội)

D. Một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ

Câu 2: Tác giả Thanh Tịnh đã từng đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ.

A. Đúng

B. Sai

Câu 3: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?

A. Bút kí

B. Truyện ngắn trữ tình

C. Tiểu thuyết

D. Tuỳ bút

Câu 4: Nhận xét: “Sử dụng thể loại hồi ký với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình tha thiết” phù hợp với văn bản nào?

A. Tôi đi học.

B. Tức nước vỡ bờ.

C. Trong lòng mẹ.

D. Lão Hạc.

Câu 5: Các phương thức biẻu đạt được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong văn bản "Tôi đi học”?

A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Kết hợp cả A, B, C.

Câu 6: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học” là ai?

A. Người mẹ

B. Người thầy giáo

C. Ông đốc

D. Nhân vật “tôi”

Câu 7: Chủ đề của văn bản “Tôi đi học” nằm ở phần nào?

A. Nhan đề của văn bản

B. Quan hệ giữa các phần của văn bản

C. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản

D. Cả ba yếu tố trên

Câu 8: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học" được miêu tả chủ yếu ở phương diện nào?

A. Ngoại hình

B. Tính cách

C. Tâm trạng

D. Hành động

1
21 tháng 7 2023

1. A

2. A

3. B

4. A

5. D

7. A

8. C

Câu 9. Ở đồng bằng sông Hồng nới tập trung đông dân nhất làA. Hải Phòng.              B. Hưng Yên.                 C. Hà Nội.                  D. Hà Nam Câu 10. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Tỉnh nào sau đây của đồng bằng sông Hồng  khônggiáp biển?A. Hưng Yên, Hải Phòng.                                  B. Hà Nam, Bắc NinhC. Hưng Yên, Ninh Bình.                                   D.Nam Định, Bắc Ninh Câu 11. Cho các nhận...
Đọc tiếp

Câu 9. Ở đồng bằng sông Hồng nới tập trung đông dân nhất là

A. Hải Phòng.              B. Hưng Yên.                 C. Hà Nội.                  D. Hà Nam

 

Câu 10. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Tỉnh nào sau đây của đồng bằng sông Hồng  không

giáp biển?

A. Hưng Yên, Hải Phòng.                                  B. Hà Nam, Bắc Ninh

C. Hưng Yên, Ninh Bình.                                   D.Nam Định, Bắc Ninh

 

Câu 11. Cho các nhận định sau về Đồng bằng sông Hồng

(1). Tài nguyên nước gồm nước mặt và nước ngầm

(2). Đất ít có khả năng mở rộng diện tích

(3). Lịch sử khai phá lãnh thổ khá sớm

(4). Mật độ dân số gấp 3,8 lần Đồng bằng sông Cửu Long và 17 lần Tây Nguyên

(5). Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng, thu hút đầu tư nước ngoài thứ hai cả nước

 Nhận định đúng là

 A. (1), (2), (4).          

B. (1), (2), (3), (5)

C. (1), (2), (5).

D. (1), (2), (3), (4), (5)

 

Câu 12. Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Hồng?

A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng

B. Là vùng chịu tác động của nhiều thiên tai nhiệt đới

C. Là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp

D. Một số tài nguyên thiên nhiên (đất, nước trên mặt, nước ngầm...) bị xuống cấp

 

Câu 13. Dân cư tập trung đông đúc ở Đồng bằng sông Hồng không phải là do:

A. Trồng lúa nước cần nhiều lao động

B. Vùng mới được khai thác gần đây

C. Có nhiều trung tâm công nghiệp

D. Có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú

 

Câu 14. Lãnh thổ của Đồng bằng sông Hồng gồm:

A. Đồng bằng châu thổ và phần rìa vùng núi trung du

B. Nằm hoàn toàn trong đồng bằng châu thổ sông Hồng và vùng trung du Bắc Bộ

C. Châu thổ sông Hồng và sông Mã

D. Các đồng bằng và đồi núi xen kẽ

 

Câu 15. Chuyên môn hóa sản phẩm công nghiệp chủ yếu của Hưng Yên là

A. Cơ khí, vật liệu xây dựng, dệt may

B. Cơ khí, điện tử, hóa chất

C. Cơ khí, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng      

D. Cơ khí, sản xuất ô tô

2
25 tháng 3 2022

Câu 9. Ở đồng bằng sông Hồng nới tập trung đông dân nhất là

A. Hải Phòng.              B. Hưng Yên.                 C. Hà Nội.                  D. Hà Nam

 

Câu 10. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Tỉnh nào sau đây của đồng bằng sông Hồng  không

giáp biển?

A. Hưng Yên, Hải Phòng.                                  B. Hà Nam, Bắc Ninh

C. Hưng Yên, Ninh Bình.                                   D.Nam Định, Bắc Ninh

 

Câu 11. Cho các nhận định sau về Đồng bằng sông Hồng

(1). Tài nguyên nước gồm nước mặt và nước ngầm

(2). Đất ít có khả năng mở rộng diện tích

(3). Lịch sử khai phá lãnh thổ khá sớm

(4). Mật độ dân số gấp 3,8 lần Đồng bằng sông Cửu Long và 17 lần Tây Nguyên

(5). Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng, thu hút đầu tư nước ngoài thứ hai cả nước

 Nhận định đúng là

 A. (1), (2), (4).          

B. (1), (2), (3), (5)

C. (1), (2), (5).

D. (1), (2), (3), (4), (5)

 

Câu 12. Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Hồng?

A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng

B. Là vùng chịu tác động của nhiều thiên tai nhiệt đới

C. Là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp

D. Một số tài nguyên thiên nhiên (đất, nước trên mặt, nước ngầm...) bị xuống cấp

 

Câu 13. Dân cư tập trung đông đúc ở Đồng bằng sông Hồng không phải là do:

A. Trồng lúa nước cần nhiều lao động

B. Vùng mới được khai thác gần đây

C. Có nhiều trung tâm công nghiệp

D. Có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú

 

Câu 14. Lãnh thổ của Đồng bằng sông Hồng gồm:

A. Đồng bằng châu thổ và phần rìa vùng núi trung du

B. Nằm hoàn toàn trong đồng bằng châu thổ sông Hồng và vùng trung du Bắc Bộ

C. Châu thổ sông Hồng và sông Mã

D. Các đồng bằng và đồi núi xen kẽ

 

Câu 15. Chuyên môn hóa sản phẩm công nghiệp chủ yếu của Hưng Yên là

A. Cơ khí, vật liệu xây dựng, dệt may

B. Cơ khí, điện tử, hóa chất

C. Cơ khí, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng      

D. Cơ khí, sản xuất ô tô

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Đồng bằng sông Hồng:

23 27 34 35 37 39 46 54 57 57 187

n=11.

Số trung bình: \(\overline X \approx 54,18\)

Trung vị: 39

Tứ phân vị: \({Q_1} = 34,{Q_3} = 57\)

Mốt là 57 vì có tần số là 2 (xuất hiện 2 lần).

Khoảng biến thiên: R=187-23=164

Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 57 - 34 = 23\)

Ta có bảng sau:

Độ lệch chuẩn: 144

Đồng bằng sông Cửu Long:

15 19 23 24 24 24 26 29 33 33 34 39 42

n=13

Số trung bình: \(\overline X \approx 28,1\)

Trung vị: 26

Tứ phân vị: \({Q_1} = 23,5,{Q_3} = 33,5\)

Mốt là 24 vì có tần số là 3 (xuất hiện 3 lần).

Khoảng biến thiên: R=42-15=27

Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 33,5 - 23,5 = 10\)

Ta có bảng sau:

Độ lệch chuẩn: 27,04

b) Số trung bình sai khác vì ở Đồng bằng sông Hồng thì có giá trị bất thường là 187 (cao hơn hẳn giá trị trung bình), còn ở Đồng bằng sông Cửu Long thì không có giá trị bất thường.

Chính giá trị bất thường làm nên sự sai khác đó, còn trung vị không bị ảnh hưởng đến giá trị bất thường nên trung vị ở hai mẫu đều như nhau.

c) Giá trị bất thường ảnh hưởng đến khoảng biến thiên và độ lệch chuẩn, còn với khoảng tứ phân vị thì không (khoảng tứ phân vị đo 50% giá trị ở chính giữa).