K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2019

Đáp án: D

Giải thích:

SGK trang 93.

27 tháng 9 2018

Đáp án C

Ngày 13/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chính thức duyệt Tiến quân ca làm quốc ca của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày 17/8/1945, trong cuộc mít tinh của nhân dân Hà Nội trước Nhà hát lớn, bài Tiến quân ca đã được cất lên lần đầu tiên trước đông đảo dân chúng. Cũng tại quảng trường Nhà hát lớn, ngày 19/8/1945, trong cuộc mít tinh lớn, dàn đồng ca của Đội Thiếu niên Tiền phong đã hát bài Tiến quân ca chào lá cờ đỏ sao vàng.

Tôi là nhạc sĩ Văn Cao - tác giả của bài "Tiến quân ca". Tôi còn nhớ nguyên ngày tôi tìm được nguồn cảm hứng để sáng tạo nên quốc ca của dân tộc. Ph.D là 1 người bạn thân thiết của tôi khiến cuộc đời mình bước sang một trang mới. Nhờ anh ấy tôi được gặp Vũ Quý và tôi được dẫn lối theo đuổi con đường cách mạng. Cùng thời gian ấy đất nước đang bước vào giai đoạn kháng chiến chống Nhật và cần một bài hát để khích lệ người lính nói riêng và nhân dân ta nói chung. Vì vậy, tôi nảy ra ý tưởng mình phải viết một bài hát đóng góp cho cách mạng Việt Nam và tác phẩm đó chính là "Tiến quân ca". Thật bất ngờ, chỉ sau một thời gian ngắn, Tiến quân ca đã được biểu diễn tại Nhà hát lớn của Hà Nội. Tôi có cơ hội cùng hòa ca cùng đám đông trong một buổi Mít tinh chính bài hát của mình sáng tác dành cho các mạng. Tôi vô cùng, tự hào khi tác phẩm của mình đã trở thành "quốc ca" của Việt Nam... ( bạn có thể viết thêm nhé)

25 tháng 9 2023

Bài hát ra đời gắn với những ký ức Việt Nam thời kỳ tiền khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám cùng những kỷ niệm khó quên của tác giả. Theo lời kể lại vào năm 1976 của tác giả về hoàn cảnh ra đời của bài Quốc ca, đó là vào những ngày mùa đông năm 1944, khi cuộc đấu tranh cách mạng của dân tộc đang sục sôi khí thế.
bài văn đây nhé:

 

Tiến quân ca là một trong những sáng tác tâm đắc nhất của tôi. Bài hát được ra đời trong một bối cảnh lịch sử đặc biệt, cũng như đánh dấu một bước ngoặt lớn của cuộc đời của tôi.

Trong một khoảng thời gian khá dài, tôi đã đánh mất đi những khát vọng và ước mơ của tuổi trẻ. Khi đó, cuộc sống chỉ chìm trong những ngày tháng tuyệt vọng, chán nản. Giữa lúc tôi muốn bỏ cuộc, tôi đã gặp được anh Ph. D. - một người bạn rất thân thiết đã khiến cuộc đời của tôi thay đổi.

Anh Ph.D. đã giới thiệu tôi quen biết với anh Vũ Quý, người đã theo dõi con đường hoạt động nghệ thuật của tôi lâu năm. Chúng tôi đã có một buổi trò chuyện, với tôi vô cùng quý giá, để từ đó, tôi đã tìm ra hướng đi mới cho bản thân - đi theo cách mạng. Khao khát của tôi là được cùng với đồng đội cầm súng tiêu diệt kẻ thù, nhưng nhiệm vụ của tôi lại là sáng tác nghệ thuật.

Thời điểm đó, khoa quân chính kháng Nhật sắp mở, cần một bài hát để khích lệ tinh thần cho quân đội cách mạng. Tôi đã từng sáng tác khá nhiều bài hát về tinh thần yêu nước như: Đống Đa, Thăng Long hành khúc ca, Tiếng rừng… tuy nhiên tôi lại chưa từng viết về cách mạng. Dù vậy, tôi dùng hết tất cả lòng nhiệt thành để sáng tác nên bài hát “Tiến quân ca”.

 

Anh Ph.D. là người đã chứng kiến toàn bộ quá trình sáng tác bài hát. Còn anh Vũ Quý là người đầu tiên được biết đến bài hát. Nhà thơ Nguyễn Đình Thi chính là người đầu tiên xướng âm ca khúc. Cả ba đều vô cùng xúc động.

Tôi không ngờ rằng, chỉ sau một thời gian rất ngắn, vào ngày 17 tháng 8 năm 1945, Tiến quân ca được hàng nghìn người hòa nhịp cất cao tiếng hát trước quảng trường Nhà hát Lớn. Trong một lúc, những tờ truyền đơn in Tiến quân ca được phát cho từng người trong hàng ngũ công chức dự mít tinh. Khi ấy, tôi đứng lẫn vào trong đám đông quần chúng trước cửa Nhà hát Lớn. Tôi đã nghe thấy giọng hát quen thuộc của anh bạn tôi - Ph. D. qua loa phóng thanh. Lần thứ hai là ngày 19 tháng 8, hàng ngàn người và các em thiếu nhi cùng hát tiến quân ca. Sau này, khi bài hát “Tiến quân ca” được chọn làm Quốc ca chính thức của nước Việt Nam, tôi càng lấy làm vinh dự và tự hào.

Bài hát “Tiến quân ca” đã ra đời trong thời đại lịch sử đất nước được đánh dấu bởi “một buổi bình minh mới” của dân tộc. 

 

Tôi là nhạc sĩ Văn Cao - tác giả của bài "Tiến quân ca". Tôi còn nhớ nguyên ngày tôi tìm được nguồn cảm hứng để sáng tạo nên quốc ca của dân tộc. Ph.D là 1 người bạn thân thiết của tôi khiến cuộc đời mình bước sang một trang mới. Nhờ anh ấy tôi được gặp Vũ Quý và tôi được dẫn lối theo đuổi con đường cách mạng. Cùng thời gian ấy đất nước đang bước vào giai đoạn kháng chiến chống Nhật và cần một bài hát để khích lệ người lính nói riêng và nhân dân ta nói chung. Vì vậy, tôi nảy ra ý tưởng mình phải viết một bài hát đóng góp cho cách mạng Việt Nam và tác phẩm đó chính là "Tiến quân ca". Thật bất ngờ, chỉ sau một thời gian ngắn, Tiến quân ca đã được biểu diễn tại Nhà hát lớn của Hà Nội. Tôi có cơ hội cùng hòa ca cùng đám đông trong một buổi Mít tinh chính bài hát của mình sáng tác dành cho các mạng. Tôi vô cùng, tự hào khi tác phẩm của mình đã trở thành "quốc ca" của Việt Nam... ( bạn có thể viết thêm nhé)

Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Tiến về Hà Nội *1 điểmNhạc sĩ Văn CaoNhạc sĩ Phạm TuyênNhạc sĩ Lưu Hữu PhướcTrịnh Công SơnEm hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao? *1 điểmThiên thaiSuối mơNụ cườiLàng tôiEm hãy cho biết nốt Mi trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *1 điểmCDEFEm hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *1...
Đọc tiếp

Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Tiến về Hà Nội *

1 điểm

Nhạc sĩ Văn Cao

Nhạc sĩ Phạm Tuyên

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

Trịnh Công Sơn

Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao? *

1 điểm

Thiên thai

Suối mơ

Nụ cười

Làng tôi

Em hãy cho biết nốt Mi trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

C

D

E

F

Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

Tập đọc nhạc số 1

Tập đọc nhạc số 2

Cả 2 đáp án đều sai

Cả 2 đáp án đều đúng

Em hãy cho biết âm thanh có tính nhạc bao gồm những thuộc tính nào? *

1 điểm

Cường độ, cao độ, trường độ

Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc

Âm sắc, cao độ

Trường độ

Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *

1 điểm

Nhạc rừng

Tiến về Sài Gòn

Lên đàng

Múa vui

Em hãy cho biết nốt La trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

C

E

G

A

Em hãy cho biết quê quán của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *

1 điểm

An Giang

Kiên Giang

Cà Mau

Cần Thơ

Em hãy cho biết nốt Pha trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

E

F

G

A

Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 1: Vui Bước đến trường? *

1 điểm

Lên Đàng

Mùa Khai trường

Nối vòng tay lớn

Nụ cười

Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Lên Đàng? *

1 điểm

Nhạc sĩ Văn Cao

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo

Em hãy cho biết nốt Đô trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

F

C

D

E

Bài tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp bao nhiêu? *

1 điểm

2/4

3/4

4/4

6/8

Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

Tập đọc nhạc số 1

Tập đọc nhạc số 2

Cả 2 đáp án đều sai

Cả 2 đáp án đều đúng

Nhạc sĩ Văn Cao sinh và mất năm bao nhiêu? *

1 điểm

1923-1995

1923-1996

1923-1997

1924-1995

Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 2: Bài ca hòa bình? *

1 điểm

Tiếng chuông và ngọn cờ

Niềm tin thắp sáng trong tim em

Hò ba lí

d. Em đi trong tươi xanh

Em hãy cho biết nốt Son trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

D

F

G

A

12. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh và mất năm bao nhiêu? *

1 điểm

1922- 1990

1921-1990

1921- 1990

1921-1989

Em hãy cho biết tên tác của bài hát Mùa Khai Trường? *

1 điểm

Nhạc sĩ Văn Cao

Nhạc sĩ Phan Việt Phương

Nguyễn Tài Tuệ

Huy Du

Em hãy cho biết tên tác của bài hát tiếng chuông và ngọn cờ? *

1 điểm

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

Nhạc sĩ Phạm Tuyên

Đỗ Nhuận

Văn Ký

0

Tôi là nhạc sĩ Văn Cao - tác giả của bài "Tiến quân ca". Tôi còn nhớ nguyên ngày tôi tìm được nguồn cảm hứng để sáng tạo nên quốc ca của dân tộc. Ph.D là 1 người bạn thân thiết của tôi khiến cuộc đời mình bước sang một trang mới. Nhờ anh ấy tôi được gặp Vũ Quý và tôi được dẫn lối theo đuổi con đường cách mạng. Cùng thời gian ấy đất nước đang bước vào giai đoạn kháng chiến chống Nhật và cần một bài hát để khích lệ người lính nói riêng và nhân dân ta nói chung. Vì vậy, tôi nảy ra ý tưởng mình phải viết một bài hát đóng góp cho cách mạng Việt Nam và tác phẩm đó chính là "Tiến quân ca". Thật bất ngờ, chỉ sau một thời gian ngắn, Tiến quân ca đã được biểu diễn tại Nhà hát lớn của Hà Nội. Tôi có cơ hội cùng hòa ca cùng đám đông trong một buổi Mít tinh chính bài hát của mình sáng tác dành cho các mạng. Tôi vô cùng, tự hào khi tác phẩm của mình đã trở thành "quốc ca" của Việt Nam... ( bạn có thể viết thêm nhé)

14 tháng 12 2021

Bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã:

+ Lê Văn Tám

+ Bài ca sum họp

26 tháng 6 2022

Bai ca ''Sum hop ''

2 tháng 11 2021

B

2 tháng 11 2021

B

NG
5 tháng 12 2023

- Tác giả:

+ Phạm Tuyên (sinh ngày 12 tháng 1 năm 1930 tại Hải Dương) là một nhạc sĩ Việt Nam. 

+ Ông từng là trưởng ban âm nhạc của Đài Tiếng nói Việt Nam Hà Nội trong Chiến tranh Việt Nam. 

+ Ông là tác giả của nhiều bài hát xã hội chủ nghĩa nổi tiếng, như Có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng (Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng) và Đảng ta đã cho ta mùa xuân (Đảng cộng sản đã cho chúng ta mùa xuân).

- Về bài hát:

+ Như có Bác trong ngày đại thắng là một ca khúc nổi tiếng ở Việt Nam được sáng tác bởi nhạc sĩ Phạm Tuyên.

+ Tên gọi chính xác của bài hát được nhạc sĩ đặt là Như có Bác trong ngày đại thắng. 

+ Cho đến nay, tròn 45 năm đất nước giải phóng, cũng là 45 năm bài hát đồng hành cùng dân tộc.

+ Mỗi năm, cứ đến tháng 4 lịch sử, bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng lại vang lên khắp mọi nẻo đường. Dần dần, bài hát được hát không chỉ trong tháng 4, mà trong mọi cuộc vui, trong những ngày hội mừng của đất nước, của dân tộc, bài hát “Như có Bác trong ngày đại thắng” lại vang lên rộn ràng. Đặc biệt là sau chiến thắng của đội bóng đá lớn của nước nhà trên sân cỏ, trong những ngày hội lớn của dân tộc…

- Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975:

+ Là ngày quân ta toàn thắng Mỹ - Diệm, đất nước thống nhất hai miền Nam – Bắc.

+ Thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, là sự kiện Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

+ Ngày này là kết quả trực tiếp của Chiến dịch Mùa Xuân năm 1975 và là một mốc quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Đây là sự kiện đánh dấu sự kết thúc của Chiến tranh Việt Nam và bắt đầu thời kỳ chuyển tiếp chính thức thống nhất Việt Nam thành nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

22 tháng 4 2021

SGK 

2/ Âm thanh có 4 thuộc tính:

-Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc

Các kí hiệu thường gặp:

-Dấu nối, dấu luyến, khung thay đổi, dấu nhắc lại, dấu quay lại.