K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

Giải bài 1 trang 99 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8

 

 

1 tháng 12 2017
Tên việc làm Tác hại Hành động cần làm để khắc phục
Săn bắt thú quý hiếm Gây tiệt chủng ở một số loài làm mất cân bằng sinh thái Chăm sóc, bảo vệ thú quý hiếm
Khai thác rừng bừa bãi Xói mòn, thoái hóa đất, lũ lụt, khí hậu bất thường, mất cân bằng sinh thái Khai thác rừng hợp lí, bảo vệ rừng và trồng rừng
Xả rác, chất thải bừa bài Ô nhiễm môi trường Ý thức bảo vệ môi trường, giữ vệ sinh nơi ở và nơi công cộng
10 tháng 12 2021

Tham khảo:

Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá:

- Vi khuẩn, nấm, các loài kí sinh như giun, sán gây bệnh làm tổn thương đường tiêu hóa

- Thức ăn nhiễm hóa chất, nhiễm độc, hư hỏng khi ăn vào gây độc cho hệ tiêu hóa

- Căng thẳng, stress làm rối loạn bài tiết dịch tiêu hóa, có thể gây nên các bệnh như loét dạ dày,...

- Chế độ ăn không hợp lí, quá ít chất xơ, nhiều đạm, nhiều đồ cay nóng có thể gây táo bón.

Cần có thói quen để hạn chế tác động gây hại của những tác nhân này:

- Ăn chín, uống sôi, rửa thức ăn sạch sẽ.

- Ăn các loại thức ăn có nguồn gốc, thức ăn hỏng nên bỏ đi, chỉ ăn khi còn tươi mới.

- Tâm lí thoải mái, vui vẻ, tránh căng thẳng stress, nghỉ ngơi điều độ.

- Ăn uống hợp lí, cân bằng các nhóm chất dinh dưỡng, ăn nhiều chất xơ và hạn chế đồ cay nóng.

10 tháng 12 2021

tham khao:

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/neu-ca-c-ta-c-nhan-gay-hai-cho-he-tieu-hoa-va-bien-phap-bao-ve-he-tieu-ho-a-faq237478.html#:~:text=-%20R%C4%83ng%20c%C3%B3%20th%E1%BB%83,xanh%2C%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20tr%C3%A0....).

24 tháng 1 2017

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

   + Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...

   + Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

   + Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

   + Không hút thuốc

   + Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

   + Thường xuyên dọn vệ sinh.

   + Không khạc nhổ bừa bãi.

   + Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

22 tháng 12 2022

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

   + Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...

   + Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

   + Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

   + Không hút thuốc

   + Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

   + Thường xuyên dọn vệ sinh.

   + Không khạc nhổ bừa bãi.

   + Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

25 tháng 3 2019
Nhân tố sinh thái (đơn vị) Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái Dụng cụ đo
Nhiệt độ môi trường (oC) Nhiệt độ ảnh hưởng tới trao đổi chất và năng lượng, khả năng sinh trưởng, phát triển của sinh vật. Nhiệt kế
Ánh sáng (lux) Cường độ chiếu sáng và thành phần quang phổ ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vật và khả năng quan sát của động vật. Máy đo cường độ và thành phần quang phổ của ánh sáng
Độ ẩm không khí (%) Độ ẩm không khí có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng thoát hơi nước của sinh vật. Âm kế
Nồng độ các loại khí: O2, CO2, ... (%) Nồng độ O2 ảnh hưởng tới quá trình hô hấp của sinh vật. CO2 tham gia vào quá trình quang hợp của thực vật. Tuy nhiên, nồng độ CO2 quá cao thường gây chết đối với hầu hết các loài sinh vật. Máy đo nồng độ khí hoà tan
pH Độ pH ảnh hưởng nhiều tới khả năng hút khoáng của thực vật và do đó, ảnh hưởng tới sinh trưởng của chúng. Giấy quỳ tím
20 tháng 7 2017
STT Nhân tố sinh thái Mức độ tác động
1 Ánh sáng Đủ ánh sáng để đọc sách
2 Nghe giảng Lắng nghe thầy giảng
3 Viết bài Chép bài đầy đủ
4 Trời nóng bức Ngồi chật, khó chịu, ảnh hưởng đến học tập
5 Giáo viên giảng bài Tác động tới học sinh, lắng nghe thầy cô giảng bài.
6 Bạn học ngồi cạnh nói chuyện trong giờ học Nói chuyện trong giờ, không tập trung nghe giảng

Tác hại của giun đũa

-         Làm chất dinh dưỡng của con người ->gầy gò – xanh xao

-         Tác ruột

-         Tắc ống mật

Vì bên ngoài chúng có lớp vỏ cuticun có tác dụng làm căng cơ thể tránh dịch tiêu hoá trong cơ thể con người , có chức như một lớp áo giáp bảo vệ bên ngoài 

24 tháng 1 2021
Tác hại của giun đũa

Giun đũa tấn công hút kiệt những chất dinh dưỡng bạn cung cấp cho cơ thể, làm cơ thể bạn có dấu hiệu suy giảm nghiêm trọng, điều này kéo theo những triệu chứng mệt mỏi. Rối loạn giấc ngủ: rối loạn giấc ngủ cũng chính là một tác hại khác mà giun đũa có thể gây ra cho người bệnh.

Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bao bọc ngoài cơ thể nên khi kí sinh trong ruột người thì sẽ không bị dịch tiêu hủy.

- Ngược lại khi giun đũa không có lớp vỏ cuticun thì khi vào trong ruột ngườ thì sẽ bị các dịch phân hủy như thức ăn ( cái này mình chỉ nói thêm thôi)

16 tháng 12 2021

Bụi , khói 

Đeo khẩu trang chống bụi.

...Vệ sinh mũi thường xuyên. .

.. Uống nhiều nước. ...

16 tháng 12 2021

Tác nhân gây hại hệ hô hấp:

-Khí thải

-Khói bụi

-v......v

Các biện pháp bảo vệ:

-Đeo khẩu trang thường xuyên

-Vệ sinh mũi thường xuyên

-v.......v...........

18 tháng 4 2023

* Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp:

- Bụi:

+ Nguồn gốc: Cháy rừng, phun trào núi lữa, cơn lốc, khí thải của máy móc sử dụng than dầu.

+ Tác hại: Khi số lượng bụi quá nhiều sẽ quá tải chức năng lọc sạch của đường dẫn khí dẫn đến bệnh bụi phổi 

- Nitơ oxit:

+ Nguồn gốc: khí tải của ô tô và xe máy

+ Tác hại: Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí

- Lưu huỳnh oxit: 

+ Nguồn gốc: từ khí thải sinh hoạt và công nghiệp

+ Tác hại: làm cho các bệnh hô hấp ngày càng nghiêm trọng

- Cacbon oxit: 

+ Nguồn gốc: khói thuốc lá, khí thải sinh hoạt, công nghiệp

+ Tác hại: chiếm chỗ của oxi trong máu, giảm hiệu quả của việc hô hấp

- Các chất độc hại (Nicotin,...) :

+ Nguồn gốc: từ khói thuốc lá

+ Tác hại: Làm tê liệt lớp lông phế quản, giểm hiệu quả lọc sạch không khí gây ung thư phổi

- Vi sinh vật gây bệnh: 

+ Nguồn gốc: các ở các môi trường thiếu vệ sinh, và không khí trong bệnh viện

+ Tác hại: gây các bệnh viêm đường dẫn khí, làm tổn thương hệ hô hấp

* Biện pháp: 

- Trồng thật nhiều cây xanh

- Xây dựng hệ thống lọc khí thải

- Đeo khẩu trang chống bụi tại các nơi nhiều bụi hoặc khi làm vệ sinh

- Giữ âm cho cơ thể khi trời lạnh

- Sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên, nguyên liệu sạch

- Không hút thuốc lá và tuyên truyền mọi người bỏ thuốc lá

- Thường xuyên dọn vệ sinh