K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

Vich-tô-huy-gô (1802-1885)

Lép tôn Xtôi (1828-1910)

16 tháng 5 2019

Mô-da (1756-1791) nhà soạn nhạc vĩ đại người Áo – người có những cống hiến to lớn cho nghệ thuật hợp xướng. Trong cuộc đời 35 năm ngắn ngủi của mình, Mô-da đã viết một số lượng tác phẩm khổng lồ, 626 tác phẩm bao gồm: 41 giao hưởng, 23 nhạc kịch, 25 bản concerto cho piano, 7 concerto cho violon, 17 sonata cho piano, 42 sonata violon, 15 mexa, hàng trăm bản nhạc thính phòng và ca khúc, trong đó có các tác phẩm nổi tiếng như: sonata Piano A dur, concertos Piano d moll, bản giao hưởng số 39, 40, 41. Từ những tác phẩm nhỏ nhất (những khúc thanh nhạc) tới những thể loại có hình thức cấu trúc lớn (concerto, giao hưởng, nhạc kịch); ở mỗi thể loại, Mô-da đã đưa âm nhạc cổ điển lên đến mẫu mực và sau này trở thành những nguyên tắc kinh điển trong âm nhạc cổ điển mà các nhạc sỹ thời kỳ sau luôn kế thừa và trân trọng

Đáp án cần chọn là: A

16 tháng 12 2017

Bét-tô-ven là nhà soạn nhạc thiên tài người Đức. Sáng tác của ông thấm đượm tinh thần dân chủ, cách mạng, trong đó nổi tiếng là bản giao hưởng số 3, số 5, số 9.

Đáp án cần chọn là: D

24 tháng 6 2018

Đáp án: B

Giải thích: Mục…1….Trang…37…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: LƯƠNG THẾ VINH (1442-?) Nhà thơ, nhà toán học Lương Thế Vinh tự Cảnh Nghi, hiệu  Thụy Hiên, dân gian thường gọi là Trạng Lường, quê gốc ở làng Cao Hương, huyện Thiên Bản (nay thuộc huyện Vụ Bản), tỉnh Nam Định. Từ nhỏ ông đã nổi tiếng là thần đồng, thông minh, hoạt bát và nhanh trí. Chưa đầy 20 tuổi, tiếng tăm và tài học...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

LƯƠNG THẾ VINH

(1442-?)

Nhà thơ, nhà toán học Lương Thế Vinh tự Cảnh Nghi, hiệu  Thụy Hiên, dân gian thường gọi là Trạng Lường, quê gốc ở làng Cao Hương, huyện Thiên Bản (nay thuộc huyện Vụ Bản), tỉnh Nam Định.

Từ nhỏ ông đã nổi tiếng là thần đồng, thông minh, hoạt bát và nhanh trí. Chưa đầy 20 tuổi, tiếng tăm và tài học của ông đã nổi tiếng khắp vùng Sơn Nam. Năm 21 tuổi (1463), Lương Thế Vinh thi đỗ Trạng Nguyên. Ông có tài ngoại giao nên được vua giao soạn thảo các văn từ bang giao và đón tiếp sứ thần nước ngoài. Ông đã biên soạn cuốn “Đại thành toán pháp” để dùng trong nhà trường. Đó là cuốn sách giáo khoa về toán đầu tiên ở nước ta.

Về văn chương nghệ thuật, ông cũng có nhiều đóng góp. Ông được vua phong chức Sái phu trong Hội Tao đàn, chuyên phê bình, sửa chữa, nhuận sắc thơ trong hội. Cuốn Hí phường phả lục của ông được Quách Hữu Nghiên đánh giá là “một tác phẩm lí luận đầu tiên về nghệ thuật kịch hát cổ truyền”.

Khác với các sĩ phu đương thời, ông tỏ ra là một người có thực học, không thích văn chương phù phiếm, luôn nghĩ đến việc mở mang dân trí, phát triển kinh tế, dạy dân dùng thuốc nam, thuốc bắc để chữa bệnh. Nhà bác học Lê Quý Đôn đã đánh giá ông là người có tài kinh bang tế thế, con người “tài hoa, danh vọng vượt bậc”.

a/ Kể lại vắn tắt cuộc đời và sự nghiệp của nhà bác học Lương Thế Vinh.

b/ Phân tích tính cụ thể, chính xác, chân thực và tiêu biểu của các tài liệu được lựa chọn.

c/ Để chuẩn bị cho viết bài tiểu sử tóm tắt, cần sưu tầm những tài liệu gì? Các tài liệu đó phải đáp ứng những yêu câu nào?

0
NG
18 tháng 9 2023

Tham khảo
Thần đồng âm nhạc Mô-da

Một buổi sáng trước khi đi làm, ông Lê-ô-pôn gọi Mô-da đến và trao cho cậu một bản nhạc. Ông muốn con trai mang bản nhạc tới nhà ông chủ rạp hát, đó là món quà của ông Lê-ô-pôn tặng con gái ông chủ rạp hát nhân dịp sinh nhật cô bé.

Mô-da hiếm khi được ra khỏi nhà một mình, mọi cảnh vật trên đường đều rất mới lạ với cậu bé. Trên đường tới nhà ông chủ rạp hát phải qua dòng kênh nhỏ, Mô-da dừng lại trên thành cầu và ngắm nhìn không chán mắt cảnh những chiếc thuyền trôi dưới dòng kênh. Bỗng làn gió mạnh thổi tới, bản nhạc rời khỏi tay Mô-da và bay nhanh xuống dòng kênh.

Mô-da buồn bã quay về nhà, cậu chưa biết sẽ nói gì với cha về chuyện vừa xảy ra. Ông Lê-ô-pôn đi làm chưa về. Mô-da ngồi vào đàn và chơi những khúc nhạc ngắn, trong đầu cậu chợt lóe lên một suy nghĩ. Mô-da liền sáng tác một bản nhạc và mang nó đến nhà ông chủ rạp hát, thay cho bản nhạc đã rơi xuống dòng nước.

Hôm sau, ông Lê-ô-pôn tới chơi nhà ông chủ rạp. Trước khách mời, ông này tươi cười nói với ông Lê-ô-pôn:

- Bản nhạc của bác hay tuyệt. Bác có muốn nghe lại không?

Lê-ô-pôn nhã nhặn cảm ơn. Con gái ông chủ rạp đàn những nốt nhạc đầu tiên. Ông Lê-ô-pôn thoáng giật mình vì thấy đó không phải là khúc nhạc của mình. Ông tiến lại gần cây đàn và nhìn vào bản nhạc. Quả thật như vậy, đó không phải là bản nhạc của ông sáng tác, ông nhận ra những nốt nhạc được viết bởi cậu con trai mình.

Bản nhạc kết thúc, những tiếng vỗ tay vang lên. Ông chủ rạp hồ hởi nói:

- Đó là một khúc nhạc thật trong sáng và đáng yêu. Tôi và con gái rất hài lòng khi nhận được món quà này của bác.

Khi về tới nhà, ông Lê-ô-pôn gọi Mô-da tới và hỏi xem chuyện gì đã xảy ra. Cậu bé kể lại câu chuyện về bản nhạc rơi xuống dòng nước. Ông Lê-ô-pôn không mắng cậu bé, ông chỉ xoa đầu con trai và nói:

- Con đã viết được khúc nhạc thật hay, cha tự hào vì điều đó. Cha tin sau này con sẽ trở thành một nhạc sĩ lớn.

Lời tiên đoán của ông Lê-ô-pôn đã sớm trở thành sự thật. Ít năm sau, Mô-da đã trở thành nhạc sĩ nổi tiếng khắp châu Âu và thế giới.

Câu chuyện trên xảy ra khi Mô-da mới 6 tuổi. 

7 tháng 7 2023
Tài liệu:"Việt Nam sử lược" của Trần Trọng Kim: Cuốn sách này cung cấp thông tin chi tiết về ba lần kháng chiến của nhà Trần và hào khí của quân dân Đông A."Lịch sử Việt Nam" của Nguyễn Khắc Thuần: Cuốn sách này cũng cung cấp một cái nhìn tổng quan về lịch sử Việt Nam và có phần đề cập đến ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.Hình ảnh:Bức tranh "Trận Bạch Đằng năm 1288": Bức tranh này miêu tả cảnh quân dân nhà Trần dùng chiến thuật đặt hàng đinh để đánh bại quân Mông - Nguyên trên sông Bạch Đằng.Hình ảnh các vị tướng quân dân nhà Trần như Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông: Các hình ảnh này thể hiện sự dũng cảm và tài năng lãnh đạo của các vị tướng trong ba lần kháng chiến.Phim tài liệu:"Hào khí Đông A" (2019): Đây là một bộ phim tài liệu nổi tiếng về ba lần kháng chiến của nhà Trần và hào khí của quân dân Đông A. Phim cung cấp thông tin chi tiết và hình ảnh sống động về cuộc kháng chiến này.Giai thoại:Giai thoại về Trần Hưng Đạo và chiến thắng Bạch Đằng: Giai thoại này kể về sự thông minh và tài năng của Trần Hưng Đạo trong việc đánh bại quân Mông - Nguyên trên sông Bạch Đằng
3 tháng 12 2019

Đáp án A

12 tháng 11 2019

Chọn đáp án: D.