K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2019

Mẹ con

13 tháng 10 2019

Chọn D

Cả ba cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng vì:

Đáp án A: không phải lực cân bằng vì hai lực này cùng chiều.

Đáp án B: không phải lực cân bằng vì hai lực này đặt vào hai vật khác nhau.

Đáp án C: không phải lực cân bằng vì hai lực này cũng đặt vào hai vật khác nhau

25 tháng 8 2021

C

25 tháng 8 2021

Câu 2 Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng?

A Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó.

B Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó.

C Cả 3 cặp lực được nhắc đến đều không phải là các cặp lực cân bằng. D Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xe.

6.7. Xét hai toa tàu thứ ba và thứ tư trong một đoàn tàu đang lên dốc. Lực mà toa tàu thứ ba tác dụng vào toa tàu thứ tư gọi là lực số 3; lực mà toa tàu thứ tư tác dụng lại toa tàu thứ ba gọi là lực số 4. Chọn câu đúng:A. Lực số 3 và lực số 4 đều là lực đẩyB. Lực số 3 và lực số 4 là lực kéoC. Lực số 3 là lực kéo, lực số 4 là lực đẩyD. Lực số 3 là lực đẩy, lực số 4 là...
Đọc tiếp

6.7. Xét hai toa tàu thứ ba và thứ tư trong một đoàn tàu đang lên dốc. Lực mà toa tàu thứ ba tác dụng vào toa tàu thứ tư gọi là lực số 3; lực mà toa tàu thứ tư tác dụng lại toa tàu thứ ba gọi là lực số 4. Chọn câu đúng:

A. Lực số 3 và lực số 4 đều là lực đẩy

B. Lực số 3 và lực số 4 là lực kéo

C. Lực số 3 là lực kéo, lực số 4 là lực đẩy

D. Lực số 3 là lực đẩy, lực số 4 là lực kéo

6.9. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:

A. Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xe

B. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó

C. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó

D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng

 

2
27 tháng 9 2017

6.7 

Chọn B bạn nhé 

Lực số 3 là lực mà toa tàu thứ ba tác dụng vào toa tàu thứ tư; lực số 4 lực mà toa tàu thứ tư tác dụng lại toa tàu thứ ba nên cả hai lực hai toa tác dụng lẫn nhau đều là lực kéo



 

27 tháng 9 2017

6.8

Chọn D nhé

Đọc một trang sách là việc làm không cần dùng đến lực. Các việc khác như xách một xô nước, nâng một tấm gỗ, đẩy một chiếc xe đều dùng lực.



 

21 tháng 9 2015

 

D.Cả ba cặp lực nói trên không phải lực cân bằng

 

24 tháng 1 2016

D.Cả ba cặp lực nói trên không phải lực cân bằng

9 tháng 11 2018

Lực người kéo và lực người đẩy lên chiếc xe: hai lực này cùng chiều ⇒ không phải là hai lực cân bằng. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc

- Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó: hai lực đặt vào hai vật khác nhau ⇒ không phải là hai lực cân bằng.

- Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe đẩy lại người đó: hai lực đặt vào hai vật khác nhau ⇒ không phải là hai lực cân bằng.

⇒ Đáp án D

14 tháng 2 2017

Chọn D.

Cả ba cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng vì:

Đáp án A: không phải lực cân bằng vì hai lực này cùng chiều.

Đáp án B: không phải lực cân bằng vì hai lực này đặt vào hai vật khác nhau.

Đáp án C: không phải lực cân bằng vì hai lực này cũng đặt vào hai vật khác nhau

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học? A. Người thợ bê thùng hàng từ thấp lên cao. B. Người công nhân đang đẩy xe chở than làm xe chuyển động. C. Một bạn đang cố sức đẩy chiếc tủ nhưng không đẩy nổi. D. Bạn học sinh đang dùng ròng rọc kéo lá cờ lên cao. 2. 1 Jun được định nghĩa là A. công của một lực bất kì làm vật chuyển dịch được 1m theo phương của lực. B. công...
Đọc tiếp

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học? 
A. Người thợ bê thùng hàng từ thấp lên cao. 
B. Người công nhân đang đẩy xe chở than làm xe chuyển động. 
C. Một bạn đang cố sức đẩy chiếc tủ nhưng không đẩy nổi. 
D. Bạn học sinh đang dùng ròng rọc kéo lá cờ lên cao. 
2. 1 Jun được định nghĩa là 
A. công của một lực bất kì làm vật chuyển dịch được 1m theo phương của lực. 
B. công của lực làm dịch chuyển dịch một vật có khối lượng là 1kg một đoạn đường 1m. 
C. công của lực 1N làm dịch chuyển một vật một đoạn 1m. 
D. công của lực 1N làm dịch chuyển vật một đoạn 1m theo phương của lực 
3. Một lực F không đổi tác dụng vào vật và thực hiện một công là A. Nếu quãng đường dịch chuyển giảm đi 3 lần thì công A sẽ 
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần. 
4. Khi người công nhân đẩy thùng hàng chuyển động trên mặt đất, ta nói có công cơ học. Lực thực hiện công trong trường hợp này là 
A. trọng lực tác dụng lên thùng hàng. B. lực đẩy của người. 
C. lực đẩy Ác-si-met của không khí. D. phản lực của mặt đất. 
5. Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng? 
A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công. 
B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực. 
C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi. 
D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về lực và cả đường đi. 
6. Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Cường độ lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên lần lượt là 
A. F = 210 N, h = 8 m, A = 1680 J . B. F = 420 N, h = 4 m, A = 2000 J. 
C. F = 210 N, h = 4 m, A = 16800 J. D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J. 
7. Khi thả cho viên bi lăn từ đỉnh đến chân của mặt phẳng nghiêng, động năng của hòn bi lớn nhất khi hòn bi ở 
A. giữa mặt phẳng nghiêng. B. chân mặt phẳng nghiêng.  
C. đỉnh mặt phẳng nghiêng. D. đỉnh hoặc chân mặt phẳng nghiêng. 
8. Nếu chọn mốc tính thế năng ở mặt đất thì trong các trường hợp sau, vật nào không có cơ năng? 
A. Lò xo để tự nhiên trên mặt đất. B. Lò xo bị nén và đặt ngay trên mặt đất. 
C. Viên phấn đang từ trên cao xuống đất. D. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. 
9. Công suất được xác định bằng  
A. công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. 
B. lực tác dụng lên vật trong thời gian 1 giây. 
C. công thức P = A.t. 
D. công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét. 
10. Động năng của vật sẽ bằng không khi 
A. vật chuyển động thẳng đều. 
B. độ cao của vật so với vật mốc không thay đổi. 
C. khoảng cách của vật với vật mốc không thay đổi. 
D. vật đứng yên so với vật mốc. 

1

1c 2c 3b 4a 5a 7a 8a 9a 10d

6,

Do dùng ròng rọc động nên sẽ lợi 2 lần về đường đi và thiệt 2 lần về lực

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\\h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4m\end{matrix}\right.\)  

Từ đây ta nhận thấy có mỗi đáp án D khớp với kết quả tính đc nên

\(\Rightarrow D\)  

13 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(h=1m\)

\(s_1=2m\)

\(s_2=4m\)

\(m=20kg\)

__________

\(F_1=?\)

\(A_{ }=?\)

\(F_2=?\)

Giải 

Vì bỏ qua ma sát nên công ở các trường hợp bằng nhau.

Công khi kéo vật lên trực tiếp là:

\(A=P.h=\left(10.m\right).h=\left(10.20\right)1=200\left(J\right)\)

Lực kéo xe lên ở con dốc thứ nhất là:

\(A=F_1.s_1\Rightarrow F_1=\dfrac{A}{s_1}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\)

Lực kéo xe lên ở con dốc thứ hai là:

\(A=F_2.s_2\Rightarrow F_2=\dfrac{A}{s_2}=\dfrac{200}{4}=50\left(N\right)\)