K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

Đáp án C

5 tháng 5 2023

a)
• CH3OH: Metanol
• CH3CHO: Axit axetic
• HCOOH: Axit formic
• C6H5CH3: Toluene
b)
• C2H5OH: Etanol
• C2H5CHO: Propanal
• CH3COOH: Axit axetic
• C6H5CH3: Toluene
c)
• C2H5OH: Etanol
• CH3COOH: Axit axetic
• C3H5(OH)3: Glycerol
• C6H6: Benzene
d)
• C3H5(OH)3: Glycerol
• CH3COOH: Axit axetic
。 CH3CHO: Axit axetaldehydic
• C6H6: Benzene

5 tháng 5 2023

đề là phân biệt các chất đó ạ. xin lỗi mn ạ

26 tháng 5 2018

Đáp án B

18 tháng 4 2018

Đáp án A.

Y < X< Z< G.

31 tháng 3 2019

Đán án B

Dùng NaHCO3  chia được 2 nhóm:

   + HCOOH và CH3COOH ( vì cùng tạo khí CO2)

         Dùng dd AgNO3/NH3 nhận được HCOOH vì tạo kết tủa Ag trắng.

   + CH3CHO và C2H5OH (không có hiện tượng)

         Dùng dd AgNO3/NH3 nhận được CH3CHO vì tạo kết tủa Ag trắng.

14 tháng 6 2017

 

Đáp án C

 

Chú ý phản ứng của ankin với AgNO3 là phản ứng thế ion kim loại k phải tráng gương.

Hợp chất hữu cơ có nhóm CHO sẽ tráng gương

=> Các chất:

CH3CHO,

HCHO, HCOOCH, HCOOH

2 tháng 6 2021

A

18 tháng 8 2019

Đáp án C

Chú ý phản ứng của ankin với AgNO3 là phản ứng thế ion kim loại k phải tráng gương.

Hợp chất hữu cơ có nhóm CHO sẽ tráng gương

=> Các chất:

CH3CHO, HCHO, HCOOCH, HCOOH

10 tháng 8 2019

Đáp án C

Chú ý phản ứng của ankin với AgNO3 là phản ứng thế ion kim loại k phải tráng gương.

Hợp chất hữu cơ có nhóm CHO sẽ tráng gương

=> Các chất: CH3CHO, HCHO, HCOOCH3, HCOOH

8 tháng 7 2019

Đáp án C

Chú ý phản ứng của ankin với AgNO3 là phản ứng thế ion kim loại k phải tráng gương.

Hợp chất hữu cơ có nhóm CHO sẽ tráng gương

=> Các chất: CH3CHO, HCHO, HCOOCH, HCOOH

15 tháng 2 2017

Đáp án C

Hóa chất dùng nhận biết các chất trên là Quì tím, nước  Br 2

20 tháng 4 2017

Chọn đáp án B

+)Khi nhỏ dung dịch Na2CO3 vào lần lượt vào các dung dịch HCOOH, CHCOOH, glucozơ, glixerol, CHOH, CH3CHO thấy :

Dung dịch HCOOH, CHCOOH có bọt khí nổi lên (nhóm 1) 2RCOOH +Na2CO3 → 2RCOONa + CO2 + H2O. Các dung dịch còn lại không hiện tượng (nhóm 2).

+)Khi nhỏ lần lượt các dung dịch nhóm 1 và nhóm 2 vào Cu(OH)2/OH- thấy:

Nhóm 1: Dung dịch HCOOH tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O. Dung dịch CH3COOH không hiện tượng.

Nhóm 2: dung dịch glucozo ở nhiệt độ thường hòa tan kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch phức màu xanh. Khi đun nóng tạo kết tủa Cu2O màu đỏ gạch.

Dung dịch glixerol ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao đều hòa tan kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch phức màu xanh.

Dung dịch etanol không có hiện tượng.

Dung dịch CH3CHO ở nhiệt độ thường không xảy ra hiện tượng, khi đun nóng tạo kết tủa Cu2O đỏ gạch