K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2020

Bạn chú ý đăng lẻ câu hỏi! 1/

a/ \(=x^3-2x^5\)

b/\(=5x^2+5-x^3-x\)

c/ \(=x^3+3x^2-4x-2x^2-6x+8=x^3=x^2-10x+8\)

d/ \(=x^2-x^3+4x-2x+2x^2-8=3x^2-x^3+2x-8\)

e/ \(=x^4-x^2+2x^3-2x\)

f/ \(=\left(6x^2+x-2\right)\left(3-x\right)=17x^2+5x-6-6x^3\)

12 tháng 12 2020

cảm ơn bạn đã nhắc

 

Bài 1 . cho hai đa thức: P(x) = 4x4 - 2x3 - 7x2 + 2x + 1/3 và Q(x) = x4 + 3x3 - 6x2 - x - 1/4a. Tính P(x) + Q(x);b. Tính P(x) - Q(x).Bài 2. cho đa thức: M(x) = x2 - 2x3 + x + 5 và N(x) = 2x3 - x - 6a. Tính M(2) b. Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x); A(x), tính B(x) = M(x) - N(x)c. Tìm nghiệm của đa thức A(x)Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:a. 2x - 8                    b. 2x + 7                     c. 4 - x2                   d. 4x2 - 9 e. 2x2 - 6           ...
Đọc tiếp

Bài 1 . cho hai đa thức: P(x) = 4x- 2x3 - 7x2 + 2x + 1/3 và Q(x) = x4 + 3x3 - 6x2 - x - 1/4

a. Tính P(x) + Q(x);

b. Tính P(x) - Q(x).

Bài 2. cho đa thức: M(x) = x2 - 2x3 + x + 5 và N(x) = 2x3 - x - 6

a. Tính M(2) 

b. Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x); A(x), tính B(x) = M(x) - N(x)

c. Tìm nghiệm của đa thức A(x)

Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a. 2x - 8                    b. 2x + 7                     c. 4 - x2                   d. 4x2 - 9 

e. 2x- 6                   f. x(x - 1)                    g. x + 2x                  h. x( x + 2 )

Bài 4. cho hai đa thức: f(x) = 2x+ 3x- x + 1 - x2 - x4 - 6x3

                                     g(x) = 10x3 + 3 - x4 - 4x3 + 4x - 2x2

a. Thu gọn đa thức: f(x), g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b. Tính h(x) = f(x) + g(x); K(x) = f(x) - g(x)

c. Tìm nghiệm của đa thức h(x)

Bài 5. Tìm nghiệm của các đa thức:

a. 9 - 3x                b. -3x + 4                 c. x- 9                   d. 9x- 4

e. x2 - 2                f. x( x - 2 )                g. x2 - 2x                  h. x(x2 + 1 )

1

Tách ra, dài quá mn đọc là mất hứng làm đó.

9 tháng 11 2021

a) x2(2x3-4x+3)
= 2x5-4x3+3x2
 

19 tháng 9 2023

a)-(x-y)(x2+xy-1)=-(x3+x2y-x-x2y-xy2+y)

                          =-(x3-xy2-x+y)

                          =-x3+xy2+x-y

b)x2(x-1)-(x3+1)(x-y)=x3-x2-x3+x2y-x+y

                                =-x2+x2y-x+y

c)(3x-2)(2x-1)+(-5x-1)(3x+2)=6x2-3x-4x+2-15x2-10x-3x-2

                                             =-9x2-20x

d) hình như bạn ghi lỗi

Bài 2: C=x(x2-y)-x2(x+y)+y(x2-x)

             =x3-xy-x3-x2y+x2y-xy

             =-2xy

Thay x=1/2,y=-1 vào C, ta có:

        C=-2.1/2.(-1)=1

Vậy C=1 khi x=1/2 và y=-1.

26 tháng 1 2022

a) \(3x\left(5x^2-2x-1\right)\)

\(=3x.5x^2-3x.2x+3x.\left(-1\right)\)

\(=15x^3-6x^2-3x\)

b) \(\left(x^3-2xy+3\right)\left(-xy\right)\)

\(=\left(-xy\right).\left(x^2+2xy-3\right)\)

\(=\left(-xy\right).x^2+\left(-xy\right).2xy+\left(-xy\right).\left(-3\right)\)

\(=x^3y-2x^2y^2+3xy\)

mấy câu sau vt lại đè

 

26 tháng 1 2022

          c)x2y(2x3 - xy2 - 1);

          d)x(1,4x - 3,5y);

          e)xy(x2 - xy + y2);

          f)(1 + 2x - x2)5x;

          g) (x2y - xy + xy2 + y3). 3xy2;  

          h) x2y(15x - 0,9y + 6);

Đây ạ giúp mik vs bt tết đs mng :<

29 tháng 8 2021

a) \(2x\left(x^2-7x-3\right)=2x.x^2-2x.7x-2x.3=2x^3-14x^2-6x\)

b) \(\left(-2x^3+y^2-7xy\right)4xy^2=\left(-2x^3\right)4xy^2+y^24xy^2-7xy.4xy^2=-8x^4y^2+4xy^4-28x^2y^3\)

c) \(\left(-5x^3\right)\left(2x^2+3x-5\right)=-5x^32x^2-5x^33x-5x^3.-5=-10x^5-15x^4+25x^3\)

d) \(\left(2x^2-xy+y^2\right)\left(-3x^3\right)=-3x^32x^2-3x^3.-xy-3x^3y^2=-6x^5+3x^4y-3x^3y^2\)

29 tháng 8 2021

e) \(\left(x^2-2x+3\right)\left(x-4\right)=x\left(x^2-2x+3\right)-4\left(x^2-2x+3\right)=x^3-2x^2+3x-4x^2+8x-12=x^3-6x^2+11x-12\)

f) \(\left(2x^3-3x-1\right)\left(5x+2\right)=5x\left(2x^3-3x-1\right)+2\left(2x^3-3x-1\right)=10x^4-15x^2-5x+4x^3-6x-2=10x^4+4x^3-15x^2-11x-2\)

23 tháng 12 2021

\(=\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)-2x\left(x^2-1\right)}{x^2-1}=\left(x-1\right)^2\)

Bài 1: Làm tính nhân:a) 2x. (x2 – 7x -3)                                            b) ( -2x3 + y2 -7xy). 4xy2c)(x – 2)(x2 + 3x – 4)                                       d) (2x2 - xy+ y2).(-3x3)e)(x2 -2x+3). (x-4)                                           f) ( 2x3 -3x -1). (5x+2)g) ( 25x2 + 10xy + 4y2).  ( 5x – 2y)                  h) (2x – 1)(3x + 2)(3 – x)                       Bài 2: Thực hiện phép tính:a) ( 2x + 3y )2                                                  b) ( 5x – y)2...
Đọc tiếp

Bài 1: Làm tính nhân:

a) 2x. (x2 – 7x -3)                                            b) ( -2x3 + y2 -7xy). 4xy2

c)(x – 2)(x2 + 3x – 4)                                       d) (2x2 - xy+ y2).(-3x3)

e)(x2 -2x+3). (x-4)                                           f) ( 2x3 -3x -1). (5x+2)

g) ( 25x2 + 10xy + 4y2).  ( 5x – 2y)                  h) (2x – 1)(3x + 2)(3 – x)                      

 Bài 2: Thực hiện phép tính:

a) ( 2x + 3y )2                                                  b) ( 5x – y)2                

c) (x – 2)(x2 + 2x + 4)                                      d)                      e) (2x + y2)3                                                    f)  (2x – 1)3 

g) 3x3y2 : x2                                                     h) (x5 + 4x3 – 6x2) : 4x2               i) (x3 – 8) : (x2 + 2x + 4)                                          j) (x3 – 3x2 + x – 3) : (x – 3)

e. (2x4 – 5x2 + x3 – 3 – 3x) : (x2 – 3)

Bài 3: Tính nhanh:

a) 20042 - 16;                                 b) 8922 + 892 . 216 + 1082       

          c) 362 + 262 – 52 . 36                     d) 993 + 1 + 3(992 + 99)           

          e) 97.103                                       f) 1012                                     g)  1052 – 52

Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

          a)  x3 - 2x2 + x                                                 b) x2 – 2x – 15

c) 5x2y3 – 25x3y4 + 10x3y3                                          d) x2 – 5x + 5y – y2

e) 4x(x – 3) – 2x + 6                                        f) 10x(x – y) – 6y(y – x)

g) 27x2( y- 1) – 9x3 ( 1 – y)                                                     h) 36 – 12x + x2

i) 4x2 + 12x + 9                                                           j) 3x3y2 – 6x2y3 + 9x2y2

k) 3x2 – 6x + 9x2                                                                                    l) xy + xz + 3y + 3z       m) xy – xz + y – z                                                     n) 11x + 11y – x2 – xy Bài 5: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử

a) 5x2 – 10xy + 5y2 – 20z2           b) 16x – 5x2 – 3     

c) x2 – 5x + 5y – y2                     d) 3x2 – 6xy + 3y2 – 12z2

e) x2 + 4x + 3                                        f) (x2 + 1)2 – 4x2      g) x2 – 4x – 5       

h) x5 – 3x4 + 3x3 – x2

Bài 7: Tính nhanh giá trị biểu thức:

 tại x = 18; y = 4           

b) (2x + 1)2 + (2x - 1)2 - 2(1 + 2x)(1 - 2x) tại x = 100

 

Bài 8:Tìm x,biết:

          a) 3x3 – 6x = 0                  b) x4 – 25x= 0                c) 2x(x – 4) + x – 4 = 0

          d) 4x(x – 3) – 2x + 6 = 0   e) 5x(x – 1 ) – x + 1 = 0    f) 2x3 + 4x = 0         

Bài 9: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

a) A = x2 – 6x + 11           b) B = x2 – 20x + 101       

c) C = x2 – 4xy + 5y2 + 10x – 22y + 28

Bài 10: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

a) A = 4x – x2 + 3             b) B = – x2 + 6x – 11

Bài 11: CMR

a) a2(a + 1) + 2a(a + 1) chia hết cho 6 với a là số nguyên

b) a(2a – 3) – 2a(a + 1) chia hết cho 5 với a là số nguyên

c) x2 + 2x + 2 > 0 với mọi x

d)  –x2 + 4x – 5 < 0 với mọi x

Bài 12:         a) Tìm n để đa thức 3x3 + 10x2 – 5 + n chia hết cho đa thức 3x + 1

          b) Tìm tất cả các số nguyên n để 2n2 + n – 7 chia hết cho n – 2.

Bài  13: Thực hiện phép tính:

                                                                                  

                                           

                                                                                                           

 

Bài 14: Cho phân thức: 

a) Tìm điều kiện của x để phân thức đã cho được xác định?

b) Rút gọn phân thức?

c) Tính giá trị của phân thức sau khi rút gọn với x=

Bài 15: Cho phân thức: P =

a. Tìm điều kiện của x để P xác định.

b. Tìm giá trị của x để phân thức bằng 1.

Bài 16: Cho biểu thức

a. Tìm x để biểu thức C có nghĩa.

b. Rút gọn biểu thức C.

c. Tìm giá trị của x để biểu thức có giá trị –0,5.

Bài 17: Cho biểu thức:

a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định?

b) CMR:  khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x

Bài 18:  Tìm điều kiện của biến để  giá trị của biểu thức sau xác định?

 Bài 19:  Cho phân thức

a. Tìm giá trị của x để phân thức bằng 0?

b. Tìm x để giá trị của phân thức bằng 5/2?

c. Tìm x nguyên để phân thức có giá trị nguyên?

1
20 tháng 12 2021

a) \(2x^3-14x^2-6x\)

b)\(-8x^4y^2+4xy^4-28x^2y^3\)

10 tháng 4 2020

dsssws

Bài 1: Tính chia:             a) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4): 3x3y2            b) (2x3 - 21x2 + 67x - 60): (x -5)                             c) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1)       d) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3)    Bài 3.  Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC ,Vẽ đường thẳng qua C và sông song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau tại K.                                    a/ Tứ giác OBKC là hình gì?...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính chia:

             a) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4): 3x3y2            b) (2x3 - 21x2 + 67x - 60): (x -5)                       

      c) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1)       

d) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3)    

Bài 3.  Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC ,Vẽ đường thẳng qua C và sông song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau tại K.                        

            a/ Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao?

            b/ Chứng minh:  AB = OK

            c/ Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để Tứ giác OBKC là hình vuông. 

 Bài 4:   Cho ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng của M qua I.

a. Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?

b. Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?

c. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh tứ giác ABEC là hình thoi.

 

1

Bài 1: 

a: \(=2x^2-3xy+5y^2\)

b: \(=\dfrac{2x^3-10x^2-11x^2+55x+12x-60}{x-5}=2x^2-11x+12\)

c: \(=\dfrac{6x^3+3x^2-10x^2-5x+4x+2}{2x+1}=3x^2-5x+2\)

c: \(=\dfrac{\left(x+3\right)^2-y^2}{x+y+3}=x+3-y\)