K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét (O) có

ΔMJN nội tiếp đường tròn(M,J,N∈(O))

MN là đường kính(gt)

Do đó: ΔMJN vuông tại J(Định lí)

\(\widehat{MJN}=90^0\)

\(\widehat{HJN}=90^0\)

Xét tứ giác HJNI có 

\(\widehat{HJN}\) và \(\widehat{HIN}\) là hai góc đối

\(\widehat{HJN}+\widehat{HIN}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: HJNI là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

⇔H,J,N,I cùng nằm trên một đường tròn

30 tháng 5 2018

O M N P Q I J H G K

a) Ta thấy đường trong (O) có dây cung PQ vuông góc với đường kính MN

=> M là điểm chính giữa của cung PQ => MP=MQ => \(\Delta\)PMQ cân tại M => ^MPQ=^MQP.

Tứ giác PMQJ nội tiếp (O) => ^MJQ=^MPQ; ^MJP=^MQP. Mà ^MPQ=^MQP (cmt)

=> ^MJQ=^MJP => MJ là phân giác ^PJQ (đpcm).

b) Đường tròn (O) có MN là đường kính: J thuộc cung MN => ^MJN=900 hay ^HJN=900

Xét tứ giác HINJ: ^HJN=^HIN=900 => Tứ giác HINJ nội tiếp đường tròn (đpcm).

c) Tứ giác MJNQ nội tiếp đường tròn (O) => ^MJQ=^MNQ.

Dễ thấy ^MNQ=^MNP => ^MJQ=^MNP hay ^GJK=^KNG.

Xét tứ giác GKNJ: ^GJK=^KNG (cmt) => Tứ giác GKNJ nội tiếp đường tròn.

=> ^GKJ=^GNJ hay ^GKJ=^PNJ.

Mà tứ giác PJNQ nội tiếp (O) => ^PNJ=^PQJ nên ^GKJ=^PQJ.

Lại thấy: 2 góc ^GKJ nà ^PQJ nằm ở vị trí đồng vị => GK//PQ (đpcm).

26 tháng 1 2018

HS tự làm

10 tháng 8 2018

Đáp án  A

Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ với O là gốc tọa độ. Phương trình đường tròn tâm O, đường kính AB = 8 là x 2 + y 2 = 16 ⇔ y 2 = 16 - x 2 ⇔ x = ± 16 - x 2 . 

Diện tích hình phẳng cần tính gấp 2 lần diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 16 - x 2 , y = 0 , x = - 2 , x = 2 . 

Khi đó  S = 2 . S H = 2 . ∫ - 2 2 16 - x 2 d x ⇒ S = S = 16 3 π + 8 3 .

15 tháng 3 2018

Viết thiếu đề rồi bạn ơi điểm E đâu