K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

A

12 tháng 11 2021

A

12 tháng 12 2021

A

12 tháng 12 2021

A

15 tháng 5 2017

Đáp án A

Người Ai Cập thời cổ đại lại thành thạo về hình học do:

- Điều kiện tự nhiên: hàng năm nước sông Nin dâng lên san bằng những ô ruộng đã được phân chia từ trước => người Ai Cập phải tiến hành đo đạc, phân chia lại ruộng đất

- Nhu cầu tính toán để xây dựng các công trình kiến trúc hình khối đồ sộ như Kim tự tháp

13 tháng 5 2019

A:S; B:Đ; C:S; D:Đ; E:S; F:S; G:Đ

16 tháng 12 2019

1. Có thành tựu về toán học : nghĩ ra phép đếm đến 10

2. Các chữ số dùng ngày nay là của Ấn Độ

2 tháng 9 2017

Đáp án A

Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở vùng lưu vực các dòng sông lớn (sông Nin – Ai Cập, sông Ơ-phơ-rat và Ti-gơ-rơ - Lưỡng Hà, sông Ấn và sông Hằng - Ấn Độ, sông Hoàng Hà và Trường Giang - Trung Quốc)- đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng, màu mỡ, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho con người quần tụ và phát triển sản xuất trong buổi đầu lịch sử

29 tháng 10 2016

- Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng, tính toán mà toán học ra đời.
- Người Ai Cập giỏi về tính hình học, họ đã biết cách tính hình tam giác, hình thang… họ còn tính được số pi bằng 3,16 (tương đối),… Người Lưỡng Hà hay đi buôn xa giỏi về số học, họ có thể làm các phép tính nhân, chia cho tới hàng triệu. Người Ân Độ phát minh ra số 0.
- Thành tựu: Các công thức sơ đẳng về hình học, các bài toán đơn giản về số học,… phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ.
- Tác dụng: Phục vụ cuộc sống lúc bấy giờ và để lại kinh nghiệm quý báu cho giai đoạn sau.

29 tháng 10 2016

Toán học
- Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng, tính toán mà toán học ra đời.
Người Ai Cập giỏi về tính hình học, họ đã biết cách tính hình tam giác, hình thang… họ còn tính được số pi bằng 3,16 (tương đối),… Người Lưỡng Hà hay đi buôn xa giỏi về số học, họ có thể làm các phép tính nhân, chia cho tới hàng triệu. Người Ân Độ phát minh ra số 0.
- Thành tựu: Các công thức sơ đẳng về hình học, các bài toán đơn giản về số học,… phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ.
- Tác dụng: Phục vụ cuộc sống lúc bấy giờ và để lại kinh nghiệm quý báu cho giai đoạn sau.