K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

+ Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

+ Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

+ Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

+ Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

31 tháng 10 2021

Tham khảo:

https://coccoc.com/search?query=Th%C3%AA%CC%81+na%CC%80o+la%CC%80+s%C6%B0%CC%A3+no%CC%81ng+cha%CC%89y%2C+s%C6%B0%CC%A3+%C4%91%C3%B4ng+%C4%91%C4%83%CC%A3c%2C+s%C6%B0%CC%A3+ng%C6%B0ng+tu%CC%A3+s%C6%B0%CC%A3+bay+h%C6%A1i%3F+Vi%C3%AA%CC%81t+s%C6%A1+%C4%91%C3%B4%CC%80

Tham khảo:
ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit. Mỗi nucleotit cấu tạo gồm 3 thành phần: 1 gốc bazơ nitơ (A, T, G, X)1 gốc đường đêoxiribôzơ (C5H10O4)1 gốc Axit photphoric (H3PO4)​Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit hay ARN.

=> Từ định nghĩa gen ta thấy:

Gen có bản chất là ADN và trên một phân tử ADN chứa rất nhiều gen,Nhưng điều kiện đủ để 1 đoạn ADN dược gọi là một gen khi nó mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm nhất định.

4 tháng 1 2022

- Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm nhất định.

 

24 tháng 4 2016

Đây là đáp án của mình

Bạn check xem có đúng k nhé ! :)

Khi không khí đã bão hòa mà vẫn cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh khi bốc lên cao, hay do tiếp xúc với một khối không khí lạnh thì hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành hạt nước . Hiện tượng đó gọi là sự ngưng tụ.hihi

24 tháng 4 2016

Sự ngưng tụ hơi nước là một vấn đề phổ biến trong nhà và xảy ra khi bầu không khí ấm áp ở nơi ẩm thấp gặp phải một bề mặt lạnh như mặt kiếng ở khung cửa sổ. Một ví dụ thực tế của việc này là khi quí vị lấy một ly thủy tinh lạnh từ trong tủ lạnh vào một ngày nóng bức – quí vị sẽ để ý thấy “bốc hơi” trong cái ly. Đây cho thấy khí ẩm đang ở trong nhà quí vị để trở thành những giọt nước nhỏ và ngưng tụ trên bề mặt mát lạnh của miếng kiếng

1. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất?

Đáp án :

Nhiệt độ trong quá trình nóng  chảy là 80 độ C

Nhiệt độ trong quá trình đông đặc là 80 độ C

==> Vậy nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc trong cùng 1 chất bằng nhau (80 độ C)

2. Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

Đáp án :

Trong việc đúc tượng đồng có 2 quá trình chuyển thể:

- Đun nóng chảy đồng: Từ thể rắn biến thành thể lỏng.

- Để đồng nguội lại thành tượng: Từ thể lỏng biến thành thể rắn.

3. Ví dụ sự bay hơi ,ngưng tụ

Đáp án :

Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ:

   +Sự tạo thành mây, sương mù....

   Ví dụ về hiện tượng bay hơi:

   +Phơi quần áo

   +Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện.......

 
Câu 1:- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 
- Điểm khác nhau : 
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào 
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏngCâu 2:Giống: trong suốt quá trình nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ không thảy đổi và xảy ra ở một nhiệt độ xác định 
23 tháng 4 2019

Bay hơi : hơi nước bốc lên khi ta đun sôi nước

Ngưng tụ : nếu đậy vung khi nước đang sôi, một lúc sau mở vung ra sẽ thấy có nước trên vung do hơi nước ngưng tụ lại

Nóng chảy : ở nhiệt độ 80oC , băng phiến sẽ nóng chảy

Đông đặc : băng phiến sau khi đun để nguội sẽ đông đặc lại

Sôi : khi ta đun nước với lửa to, một lúc sau sẽ thấy nước nổi bong bóng và sủi bọt

6 tháng 7 2020

Ví dụ về ròng rọc cố định

Tời múc nước

Cần cẩu

Ví dụ về ròng rọc động

Dây chuyền sản xuất

Cái móc hang trong nhà máy

Ví dụ về sự nóng chảy

Băng phiến khi được đun nóng,tan chảy ra

Đốt một ngọn nến, ngọn nến chảy ra

Trong việc đúc đồng, người thợ nung nóng đồng cho chảy ra rồi đổ vào khuôn

Ví dụ về sự đông đặc

Một cốc nước cho vào ngăn đông đá, vài ngày sau cốc nước đông thành cốc nước đá

Đúc tượng

Băng phiến đã nóng chảy, để nguội. Một thời gian sau đồng cứng lại

                                  

Nêu cấu tạo của ròng rọc ? có mấy loại ròng rọc ? Dùng ròng rọc có lợi gì ? làm thế nào để sử dụng ròng rọc vừa có lỡi về hướng và vừa có lợi về độ lớn của lực ? 2 Nêu các kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn ? so sánh sự nở vì nhiệt của đồng ,nhôm, sắt ? 3 Nêu các kêt luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng ? nêu sự nở dặc biệt của...
Đọc tiếp

Nêu cấu tạo của ròng rọc ? có mấy loại ròng rọc ? Dùng ròng rọc có lợi gì ? làm thế nào để sử dụng ròng rọc vừa có lỡi về hướng và vừa có lợi về độ lớn của lực ?

2 Nêu các kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn ? so sánh sự nở vì nhiệt của đồng ,nhôm, sắt ?

3 Nêu các kêt luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng ? nêu sự nở dặc biệt của nước ở thể lỏng ?

So sánh sự nở vì nhiệt của rượu ,dầu, nước ?

Nêu các kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí ?

5 So sánh mức độ nở vì nhiệt của chất rắn , chất lỏng và chất khí ?

6 sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản thì sẽ gây ra tac dụng như thế nào ?

7 băng kép sẽ như thế nào khi bị đốt lóng và làm lạnh ? vì sao

8 có những loại nhiệt giai nào ? kí hiệu đơn vi của mổi nhiệt giai ?

trong mỗi nhiệt giai nhiệt độ đá đang tan , nhiệt độ nước sôi là bao nhiêu ?

9 nhiệt kế dùng để làm gì ? có những loại nhiệt kế nào ? Công dụng mỗi loại ?

10 sự nóng chảy và đông đặc là gì ? cho ví dụ

11 nêu các kết luận về sự nóng chảy , đông đặc ?

12 sự bay hơi là gì ? cho vd ? sự bay hơi xảy ra ở đâu ? xảy ra ở nhiệt độ nào ?

Sự ngưng tụ là gì? cho vd ? sự ngưng tụ xảy ra khi nào ?

tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào ?

Nêu sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi chất lỏng vào mỗi yếu tố đó ?

14 sự sôi là gì ?

Trong quá trình sôi nhiệt độ của chất lỏng ntn ?

1
21 tháng 4 2019

bạn có thể tách các câu hỏi nào ra làm nhiều câu hỏi được ko ???

nhìn dài quá !!!

ohoohooho

21 tháng 4 2019

CHUẨN CMNRoeoe

MÌNH CŨNG NHƯ BỊ THÔI MIÊN RỒI NÀYoe

Chọn từ hay cụm từ thích hợp để iền vào chỗ trống trong các câu sau : a) Khi làm lạnh một vật rắn thì thể tích của vật (1) ......... , còn (2) ............. không thay đổi . Do đó (3) ................... của vật tăng b) Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể (4) .......... sang thể (5) ......... . Mỗi chất nóng chảy ở một (6) .................. đuợc gọi là (7)................. c) Trong...
Đọc tiếp

Chọn từ hay cụm từ thích hợp để iền vào chỗ trống trong các câu sau :

a) Khi làm lạnh một vật rắn thì thể tích của vật (1) ......... , còn (2) ............. không thay đổi . Do đó (3) ................... của vật tăng

b) Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể (4) .......... sang thể (5) ......... . Mỗi chất nóng chảy ở một (6) .................. đuợc gọi là (7).................

c) Trong khi đang nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất (10 ) .............. mặc dù ta tiếp tục ( 11 ) ..............hoặc tiếp tục (12 ) ..................,.

d ) sự bay hơi là sự chuyển từ (13 ) ................. sang (14)........................Sự bay hơi xảy ra ở (15).................... của chất lỏng

e) Trong các bình đựng chất lỏng đậy kín thì (16) ..................và (17)....................................đồng thời xảy ra . Hai quá trình này cân bằng nhau nên lượng chất lỏng trong bình (18)...........................................

1
14 tháng 4 2018

a) Khi làm lạnh một vật rắn thì thể tích của vật (1) ..giảm ....... , còn (2) ......nhiệt độ bình thường....... không thay đổi . Do đó (3) .......khi lạnh thì thể tích ............ của vật tăng

b) Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể (4) ..rắn........ sang thể (5) ...lỏng...... . Mỗi chất nóng chảy ở một (6) .......nhiệt độ nhất định........... đuợc gọi là (7)........nhiệt độ nóng chảy của chất lỏng.........

c) Trong khi đang nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất (10 ) .........vẫn thế..... mặc dù ta tiếp tục ( 11 ) ....nóng chảy..........hoặc tiếp tục (12 ) ........làm lạnh..........,.

d ) sự bay hơi là sự chuyển từ (13 ) ........thể lỏng......... sang (14).............thể khí...........Sự bay hơi xảy ra ở (15).......bề mặt............. của chất lỏng

e) Trong các bình đựng chất lỏng đậy kín thì (16) ......chất lỏng nóng chảy............và (17)....................đông đặc................đồng thời xảy ra . Hai quá trình này cân bằng nhau nên lượng chất lỏng trong bình (18)......................ổn định.....................

16 tháng 4 2018

thank you vui