K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2022

em chỉ biết trả lời câu 1 thôi vì em mới học lớp 4.Tết Mậu Thân năm 1968 quân ta đã lừa địch để địch đánh vào khe xanh nhưng quân ta đánh thật là ở Sài Gòn 

31 tháng 3 2022

1. Hoàn cảnh:

- Mâu thuẫn trong nội bộ nươc Mĩ sau cuộc bầu cử năm 1968, tạo điều kiện cho ta tiếp tục đấu tranh chống Mĩ cứu nước.

- Trung ương Đảng đã ra chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam trong tình thế tương quan lực lượng có lợi cho ta.

2. Diễn biến:

- Ngày 31 - 1 - 1968, cuộc tập kích của quân chủ lực vào các đô thị miền Nam đã mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy.

- Diễn ra qua 3 đợt: từ đêm 30 - 1 đến ngày 25 - 2; tháng 5 và 6; tháng 8 và 9 - 1968.

- Quân dân ta ở miền Nam đồng loạt tiến công và nổi dậy ở 37/44 tỉnh, 4/6 đô thị lớn, 64/242 quận lị và ở hầu khắp các “ấp chiến lược”, các vùng nông thôn.

- Tại Sài Gòn, Quân giải phóng tiến công các vị trí đầu não của địch... phá hủy một khối lượng lớn vật chất và phương tiện chiến tranh của chúng.

3. Kết quả:

- Nhiều lực lượng mới chống Mĩ, chống chính quyền Sài Gòn ra đời.

- Mặt trận đoàn kết dân tộc chống Mĩ, cứu nước được mở rộng.

- Tổ chức Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình ở Sài Gòn, Huế và toàn miền Nam, đại diện cho các tầng lớp trí thức, tư sản dân tộc tiến bộ ở các thành thị, được thành lập.

4. Ý nghĩa:

- Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.

- Chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

- Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước .

7 tháng 5 2016

Đêm 30 Tết Mậu Thân 1968 , khi mọi người đang đón tết thì ở các địa điểm bí mật trong sài gòn lặng lẽ xuất khích , một tiếng nổ của quân giải phóng vang tại sài gòn và nhiều thành phố khác , quân ta nổi dậy đánh vào sứ quán mĩ . Cuộc chiến quá bất ngờ , ngoài sức tưởng tượng của địch . Lính mĩ bảo vệ sứ quán chống trả quyết liệt nhưng không đẩy được bước tiến của quân ta . Cuộc chiến xảy ra suốt 6 giờ đồng hồ khiến cho sứ quán mĩ bị tê liệt . Cùng với các cuộc tấn công ở sài gòn , các địa điểm khác gần đó , làm cho trung ương địa phương của mĩ bị tê liệt khiến chúng lo sợ . Sau cuộc tấn công bất ngờ đó . Mĩ thừa nhận 1 thất bại và đành đàm phán tại Pa - ri về kết thúc chiến tranh ở Việt Nam .

7 tháng 5 2016

Thank nha

29 tháng 7 2017

- Thời khắc giao thừa vừa tới, một tiếng nổ rầm trời rung chuyển Sứ quán Mĩ làm sập một mảng tường bảo vệ.

- Lính đặc công lập tức bắn chết 4 tên lính gác, chiếm giữ tầng dưới Sứ quán.

- Lính Mĩ chống trả quyết liệt, dùng máy bay chở thêm lính đổ xuống nóc Sứ quán.

- Đại sứ Mĩ chạy khỏi Sứ quán bằng xe bọc thép.

- Cuộc chiến diễn ra 6 giờ đồng hồ, khiến Sứ quán Mĩ tê liệt.

5 tháng 5 2019

Diễn biến cuộc tiến công vào đại sứ quán Mĩ  của quân giải phóng miền Nam trong dịp tết Mậu Thân  1968:

  • Thời khắc giao thừa, một tiếng nổ rầm trời rung chuyển Sứ quán Mĩ làm sập một mảng tường bảo vệ.
  • Lính đặc công lập tức bắn chết 4 tên lính gác, chiếm giữ tầng dưới Sứ quán.
  • Lính Mĩ chống trả quyết liệt, dùng máy bay chở thêm lính đổ xuống nóc Sứ quán.
  • Đại sứ Mĩ chạy khỏi Sứ quán bằng xe bọc thép.
  • Cuộc chiến diễn ra 6 giờ đồng hồ, khiến Sứ quán Mĩ tê liệt.

Đêm 30 Tết Mậu Thân 1968 , khi mọi người đang đón tết thì ở các địa điểm bí mật trong sài gòn lặng lẽ xuất khích , một tiếng nổ của quân giải phóng vang tại sài gòn và nhiều thành phố khác , quân ta nổi dậy đánh vào sứ quán mĩ . Cuộc chiến quá bất ngờ , ngoài sức tưởng tượng của địch . Lính mĩ bảo vệ sứ quán chống trả quyết liệt nhưng không đẩy được bước tiến của quân ta . Cuộc chiến xảy ra suốt 6 giờ đồng hồ khiến cho sứ quán mĩ bị tê liệt . Cùng với các cuộc tấn công ở sài gòn , các địa điểm khác gần đó , làm cho trung ương địa phương của mĩ bị tê liệt khiến chúng lo sợ . Sau cuộc tấn công bất ngờ đó . Mĩ thừa nhận 1 thất bại và đành đàm phán tại Pa - ri về kết thúc chiến tranh ở Việt Nam .

8 tháng 3 2022

Diễn biến cuộc tiến công vào đại sứ quán Mĩ  của quân giải phóng miền Nam trong dịp tết Mậu Thân  1968:

  • Thời khắc giao thừa, một tiếng nổ rầm trời rung chuyển Sứ quán Mĩ làm sập một mảng tường bảo vệ.
  • Lính đặc công lập tức bắn chết 4 tên lính gác, chiếm giữ tầng dưới Sứ quán.
  • Lính Mĩ chống trả quyết liệt, dùng máy bay chở thêm lính đổ xuống nóc Sứ quán.
  • Đại sứ Mĩ chạy khỏi Sứ quán bằng xe bọc thép.
  • Cuộc chiến diễn ra 6 giờ đồng hồ, khiến Sứ quán Mĩ tê liệt .
  • Ht :3
  • Nhớ kich cho mik nha :D
8 tháng 3 2022

Diễn biến cuộc tiến công vào đại sứ quán Mĩ  của quân giải phóng miền Nam trong dịp tết Mậu Thân  1968:

-Thời khắc giao thừa, một tiếng nổ rầm trời rung chuyển Sứ quán Mĩ làm sập một mảng tường bảo vệ.

-Lính đặc công lập tức bắn chết 4 tên lính gác, chiếm giữ tầng dưới Sứ quán.

-Lính Mĩ chống trả quyết liệt, dùng máy bay chở thêm lính đổ xuống nóc Sứ quán.

- Đại sứ Mĩ chạy khỏi Sứ quán bằng xe bọc thép.

-Cuộc chiến diễn ra 6 giờ đồng hồ, khiến Sứ quán Mĩ tê liệt.

Tham khảo nha bạn !

19 tháng 1 2022

Câu  1: Vì trước sự tàn sát của Mĩ-Diệm , nhân dân miền Nam không thể chịu đựng mãi , không còn con đường nào khác , buộc phải vùng lên phá tan thế kìm kẹp

Câu 2: Đêm 2 tháng 1 năm 1960, ban lãnh đạo tỉnh Bến Tre họp tại xã Tân Trung, quyết định: "phát động một tuần lễ toàn dân đồng khởi, diệt ác ôn, phá thế kìm kẹp, giải phóng nông thôn, làm chủ ruộng vườn" và quyết định khởi nghĩa thống nhất từ ngày 17 tháng 1 đến ngày 25 tháng 1.

Câu 3: Phong trào đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, tạo ra bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam: chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

Cho 1 tíc nhé cảm ơn

11 tháng 2 2017

Đáp án C

Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ tiếp tục của cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở miền Nam, chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”. Đây là bài học mà Mĩ rút ra sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968.

30 tháng 10 2017

Đáp án C

Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ tiếp tục của cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở miền Nam, chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”. Đây là bài học mà Mĩ rút ra sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968.

31 tháng 1 2018

Đáp án C

Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ tiếp tục của cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở miền Nam, chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”. Đây là bài học mà Mĩ rút ra sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968