K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra thì ta thấy nước đông thành đá. Đây là hiện tượng đông đặc.

13 tháng 3 2022

Đây là hiện tượng đông đặc.

16 tháng 6 2019

- Ý đầu tiên: Nước trong khay bị chuyển thành thể rắn. Hiện tượng đông đặc của nước.

- Ý thứ hai: Nước trong khay dần dần bị tan chảy thành nước ở thể lỏng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng nóng chảy.

18 tháng 12 2021

1-nước trong khay chuyển thành thể rắn hiện tượng này là hiện tượng đông đặc của nước

2-nước sẽ dần dần tan chảy thành nước ở thể lỏng hiện tượng nóng chảy

5 tháng 9 2018

   a) Nước trong khay chuyển sang thể rắn.

   b) Hiện tượng đông đặc

21 tháng 2 2022

TK

Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra, ta thấy trên mặt đĩa có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩaĐó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước.

-Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnhsau vài giờ lấy khay ra thì ta thấy nước đông thành đá. Đây là hiện tượng đông đặc.

-Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, ta thấy đá chuyển dần thành nướcĐó là hiện tượng nóng chảy. Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. ... Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.

21 tháng 2 2022

Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnhsau vài giờ lấy khay ra thì ta thấy nước đông thành đá. Đây là hiện tượng đông đặcĐó là hiện tượng nóng chảy. Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. ... Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa raHiện tượng gì xảy ra trên mặt đĩa.

Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, ta thấy đá chuyển dần thành nướcĐó là hiện tượng nóng chảy. Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. ... Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Gọi un là nhiệt độ của khay nước đó sau n giờ (đơn vị độ C) với n ∈ ℕ*.

Ta có: u1 = 23; u2 = 23 – 23.20% = 23.(1 – 20%) = 23.80%; u3 = 23.80%.80% = 23.(80%)2; ...

Suy ra dãy (u1) lập thành một cấp số nhân với số hạng đầu u1 = 23 và công bội q = 80% có số hạng tổng quát un = 23.(80%)n-1 oC.

Vậy sau 6 giờ thì nhiệt độ của khay là u6 = 23.(80%)5 ≈ 7,5°C.

2 tháng 11 2018

Hiện tượng xảy ra từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 là: nước đá nóng chảy, trong quá trình này nhiệt độ không thay đổi.

8 tháng 7 2019

Mực nước trong ống thủy tinh hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại.

29 tháng 4 2017

Bài C1. Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích.

Hướng dẫn giải:

Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

Bài C2. Nếu sau đó ta đặ bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng?

Hướng dẫn giải:

Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi co lại


30 tháng 4 2017

câu 1:

Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

2 tháng 11 2021

CÂY SẼ BỊ CHẾT

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
2 tháng 11 2021

Tế bào động vật: thất thoát nhiều nước cốt, dinh dưỡng kém đi

Tế bào thực vật mềm nhũn, rau củ có thể bị sũng nước, dinh dưỡng kém đi

Trong tế bào luôn tồn tại rất nhiều những phân tử nước tự do. Bình thường, những phân tử nước tự do có vai trò rất quan trọng đối với tế bào như là dung môi hòa tan, nguyên liệu cho các phản ứng quá trình, cân bằng nhiệt cũng như đảm bảo độ nhớt của hệ thống keo trong chất nguyên sinh... Thế nhưng ở nhiệt độ dưới 0 độ C thì chính những phân tử nước tự do đã giết chết tế bào. Ở nhiệt độ dưới 0 độ C, các phân tử nước tự do bị đông thành nước đá, ngay lúc này, các cạnh sắc nhọn của nước đá đã đâm xuyên và gây hư hỏng hầu hết các bào quan của tế bào do đó gây hư hỏng tế bào

⇒ Khi đưa các tế bào sống vào ngăn đá của tủ lạnh thì các tế bào sống sẽ bị tổn thương hoặc bị chết