K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo nhưng rất hiếu học.Ngày ngày, mỗi lần gánh củi qua trường làng, ông lại ghé vào học lỏm.Thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học, thầy đồ cho phép Mạc Đĩnh Chi được vào học cùng chúng bạn.Nhờ thông minh, chăm chỉ, người học trò nghèo nhanh chóng trở thành học trò giỏi nhất trường.

nhau:-  Cách 1: Thay cặp quan hệ từTrả lời: - Cách 2: Thay vế câu thích hợpTrả lời:   Câu 2 : Tìm từ thay thế, từ nối, từ lặp lại có tác dụng liên kết các câu sau:Tôi và Nam là đôi bạn thân. Chúng tôi kết bạn với nhau từ ngày còn học Mẫu giáo. Đi đâu, làm gì, chúng tôi đều có nhau. Thế nên, bạn bè gọi chúng tôi là “cặp bài trùng”.Trả lời: Câu 3: Mỗi dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?Xa xa, đoàn thuyền đánh cá...
Đọc tiếp

nhau:

-  Cách 1: Thay cặp quan hệ từ

Trả lời:

 

- Cách 2: Thay vế câu thích hợp

Trả lời:

 

 

 

Câu 2 : Tìm từ thay thế, từ nối, từ lặp lại có tác dụng liên kết các câu sau:

Tôi và Nam là đôi bạn thân. Chúng tôi kết bạn với nhau từ ngày còn học Mẫu giáo. Đi đâu, làm gì, chúng tôi đều có nhau. Thế nên, bạn bè gọi chúng tôi là “cặp bài trùng”.

Trả lời:

 

Câu 3: Mỗi dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?

Xa xa, đoàn thuyền đánh cá đã ra khơi, những cánh buồm trắng, buồm nâu căng phồng, reo lên trước gió.

Trả lời:

 

Đề bài:

1. Tuổi thơ em có nhiều đồ chơi yêu thích và chứa đầy kỉ niệm. Hãy tả lại một thứ đồ chơi mà em yêu thích đó.

Bài làm:

 

 

2. Trong những năm học ở mái trường tiểu học, em đã có rất nhiều kỉ niệm với bạn bè của mình. Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với một người bạn mà em nhớ mãi.

Bài làm:

 

1
14 tháng 4 2022

Bạn đăng từ từ thôi

14 tháng 4 2022

dạ bucminh

nhau:-  Cách 1: Thay cặp quan hệ từTrả lời: - Cách 2: Thay vế câu thích hợpTrả lời:   Câu 2 : Tìm từ thay thế, từ nối, từ lặp lại có tác dụng liên kết các câu sau:Tôi và Nam là đôi bạn thân. Chúng tôi kết bạn với nhau từ ngày còn học Mẫu giáo. Đi đâu, làm gì, chúng tôi đều có nhau. Thế nên, bạn bè gọi chúng tôi là “cặp bài trùng”.Trả lời: Câu 3: Mỗi dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?Xa xa, đoàn thuyền đánh cá...
Đọc tiếp

nhau:

-  Cách 1: Thay cặp quan hệ từ

Trả lời:

 

- Cách 2: Thay vế câu thích hợp

Trả lời:

 

 

 

Câu 2 : Tìm từ thay thế, từ nối, từ lặp lại có tác dụng liên kết các câu sau:

Tôi và Nam là đôi bạn thân. Chúng tôi kết bạn với nhau từ ngày còn học Mẫu giáo. Đi đâu, làm gì, chúng tôi đều có nhau. Thế nên, bạn bè gọi chúng tôi là “cặp bài trùng”.

Trả lời:

 

Câu 3: Mỗi dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?

Xa xa, đoàn thuyền đánh cá đã ra khơi, những cánh buồm trắng, buồm nâu căng phồng, reo lên trước gió.

Trả lời:

 

Đề bài:

1. Tuổi thơ em có nhiều đồ chơi yêu thích và chứa đầy kỉ niệm. Hãy tả lại một thứ đồ chơi mà em yêu thích đó.

Bài làm:

 

 

2. Trong những năm học ở mái trường tiểu học, em đã có rất nhiều kỉ niệm với bạn bè của mình. Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với một người bạn mà em nhớ mãi.

Bài làm:

Mình cảm ơn những bạn đã làm cho mình ạ 
(Cảm ơn trước ó;hihi :>)

0

Trong không khí yên bình của ngôi trường, bỗng vang lên âm thanh của tiếng trống: Tùng… tùng… tùng… Đó là âm thanh báo hiệu một giờ ra chơi vui vẻ được bắt đầu. Cùng lúc đó, từ các cửa lớp, các bạn học sinh ùa ra sân trường như bầy ong vỡ tổ.

Với sự xuất hiện của những bạn học sinh, sân trường mới lúc trước còn rộng rãi đến thế mà giờ đây đã nhanh chóng trở nên chật chội. Góc nào cũng có những cô bé, cậu bé ríu rít trò chuyện. Nhưng chỉ vài phút sau, các bạn ấy lại dàn ra, xếp thành từng hành ngăn nắp. Vì để bắt đầu giờ ra chơi, thì các bạn học sinh cần phải tập thể dục trước đã. Những động tác đơn giản giúp thư giãn cơ thể được thực hiện nghiêm túc trên nền nhạc sôi động, giúp năm phút thể dục trôi qua nhanh chóng. Sau lời nhận xét của thầy tổng phụ trách, các bạn ấy liền tách ra, gộp lại thành từng nhóm nhỏ để bắt đầu vui chơi.

Ở góc sân trống lớn, là những nhóm chơi đá cầu, nhảy dây, đuổi bắt. Cùng với đó, là những nhóm bạn đứng quan sát và cổ vũ nhiệt tình. Mỗi khi một bàn thắng được ghi, là một đợt reo hò ăn mừng không kém gì trong các giải đấu lớn. Ở góc sân có nhiều bóng mát, là những nhóm chơi ô ăn quan, chơi bắn bi… Sự điệu nghệ và tính toán tỉ mỉ của từng bước đi khiến mọi người phải tập trung hết sức để quan sát. Nơi những hàng ghế đá, là các nhóm bạn sôi nổi bàn tán về đủ đề tài lý thú. Đó là về kì thi sắp đến, về chuyến du lịch vừa trải qua, về những bộ phim hấp dẫn, về cả những món ăn, trang phục yêu thích nữa. Dù nói mãi cũng chẳng thể nào hết chuyện được. Cứ như vậy, giờ ra chơi trôi qua một cách nhanh chóng trong sự sung sướng của các bạn học sinh. Bỗng, ba tiếng trống quen thuộc lại vang lên, tuyên bố chấm dứt giờ ra chơi. Tuy tiếc nuối, nhưng các bạn vẫn nhanh chóng vệ sinh sạch sẽ rồi quay trở lại lớp học. Cả sân trường phút chống rộng thênh thang, cô đơn đến lạ kì. Cả hàng cây, ghế đá lại trầm lắng, chờ đợi giờ giải lao tiếp theo để được hội ngộ với những bạn nhỏ đáng yêu.

Nhờ có giờ giải lao, mà học sinh chúng em được vui chơi, thư giãn sau các tiết học căng thẳng. Và nhờ đó, mà chúng em được thân thiết hơn với bạn bè và có thật nhiều kỉ niệm đẹp trên sân trường.

Dùng đại từ thích hợp để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần trong đoạn văn:           Một ngày nọ, một người làm vườn nhìn thấy một cái kén. Người làm vườn rất thích loài bướm và tưởng tượng từ trong kén sẽ chui ra một chú bướm sặc sỡ và xinh đẹp biết bao. Người làm vườn quyết định dành thời gian rảnh rỗi của mình để quan sát xem làm thế nào từ một con sâu xấu xí lại trở thành...
Đọc tiếp

Dùng đại từ thích hợp để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần trong đoạn văn:

           Một ngày nọ, một người làm vườn nhìn thấy một cái kén. Người làm vườn rất thích loài bướm và tưởng tượng từ trong kén sẽ chui ra một chú bướm sặc sỡ và xinh đẹp biết bao. Người làm vườn quyết định dành thời gian rảnh rỗi của mình để quan sát xem làm thế nào từ một con sâu xấu xí lại trở thành con bướm lộng lẫy cho được.

           Người làm vườn nhìn thấy cái kén có một lỗ nhỏ. Như vậy có nghĩa rằng những con bướm sẽ phải rất cố gắng làm theo cách của mình để có thể chui ra khỏi cái lỗ bé tí ấy mà tận hưởng thế giới. Người làm vườn chứng kiến con bướm ở bên trong kén phải đấu tranh để phá vỡ lớp vỏ trong nhiều giờ đồng hồ. Dường như con bướm đang vật lộn rất khó khăn để có thể chui ra qua cái lỗ nhỏ xíu.

0
10 tháng 12 2021

b. Siêng năng là đức tính của con ng biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, lm việc thường xuyên, đều đặn

Kiên trì là sự quyết tâm lm đến cùng dù gặp khó khăn, gian khổ

10 tháng 12 2021

a. Mạc Đĩnh Chi thường phải tranh thủ ghe qua các lớp học gần nhà, đứng ngoài cửa nghe thầy giảng. Ban ngày phải đi nhặt củi kiếm sống, tối về cậu lại lo ôn luyện, học bài. Nhà nghèo không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng để học. Không có giấy, cậu dùng lá để  tập viết.  

2 tháng 3 2019

Đề 1 : Viết một đoạn văn tự chọn có sử dụng các từ ngữ lặp lại đẻ liên kết  câu , gạch chân dưới từ ngữ đó .

                                                         Bài làm :

Ngày nay môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề, mà nguyên nhân chính là do con người. Hàng năm có hơn mấy tỉ tấn rác thải đổ ra . ôi ! thật k thể tin nổi ! Phải chăng chúng ta đang tự phá hủy môi trường của chính chúng ta ?. Vì vậy việc bảo vệ môi trường là vô cùng cần thiết, trong đó có việc vệ sinh môi trường. Vệ sinh môi trường là cách giúp môi trường lành mạnh nhờ những việc làm nhỏ mà ý nghĩa . từ việc nhặt một miếng rác bỏ vào thùng rác đến việc làm lớn hơn như xử lí tốt các chất thải, từ việc vặn khóa tiết kiệm nước đến cả một vấn đề lớn hơn là tiết kiệm nguồn tài nguyên...Ngay từ bây giờ, chúng ta hãy vệ sinh môi trường bằng nhiều cách đơn giản: vứt rác đúng nơi quy định, vệ sinh tập thể nơi mình đang sinh sống, tiết kiệm nguồn nước .Vệ sinh môi trường có vai trò vô cùng lớn trong việc cân bằng sinh thái, điều hòa khí hậu, ngăn ngừa thiên tai, giúp môi trường đất, nước, không khí thêm trong lành...
=> từ lặp lại để tạo liên kết: Môi trường,

Đề 2 : viết một đoạn văn tự chọn , trong đó có dùng các từ ngữ đẻ thay thế các từ ngữ dùng ở câu trước .

                                                       Bài làm :
Bình minh vừa rạng , phương đông ửng hồng .Từ phía xa xa , Ông Mặt Trời mặc bộ xiêm y hoàng bào lộng lẫy từ tư bước lên cao. Trên trời những đám mây màu vàng nhạt lững lờ trôi đi. Những chú gà trống oai phong như những chàng hiệp sí dạo lên những khúc kèn hoành tráng : "Ò ó o o",... từ xa vọng lại . Những chị gió thướt tha mang những luồng khí mát lạnh đến quê huơng tôi . Ngoài đồng , các bác nông dân đang gặt lúa Khung cảnh thật yên bình tuyệt đẹp trong buổi sáng mùa hè trên quê hương tôi !

2 tháng 3 2019

cảm ơn bạn nhiều lắm

10 tháng 5 2022

B nhé

 

10 tháng 5 2022

đáp án là B

a) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.Bắt đầu là tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học, lịch sử, lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới.Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ.(Theo Lê Trí Viễn)- Hai đoạn văn liệt kê hai...
Đọc tiếp

a) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.

Bắt đầu là tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học, lịch sử, lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới.

Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ.

(Theo Lê Trí Viễn)

- Hai đoạn văn liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là những khâu nào?

- Tìm từ ngữ liên kết trong đoạn văn trên.

- Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê, ta thường dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê. Hãy kể tiếp các phương tiện liên kết để có quan hệ liệt kê.

b) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.

Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.

(Thanh Tịnh, Tôi đi học)

- Phân tích quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên

- Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó.

- Để liên kết hai đoạn văn có ý nghĩa đối lập, ta thường dùng từ biểu thị ý nghĩa đối lập. Hãy kể thêm các phương tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập.

1
19 tháng 10 2019

a) - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.

- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: bắt đầu, tiếp theo, tiếp đó, sau đó, thứ nhất, thứ hai…

b) Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này (đó, này,…)

c) - Từ "đó" là đại từ

- Các đại từ có tác dụng thay thế để liên kết đoạn : đó, này, ấy, vậy...

d) Mối liên hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó là mối quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.

- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại.

- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn chung, chung quy là…

Chọn từ ngữ thích hợp (đại từ, từ ngữ đồng nghĩa) điền vào chỗ trống để tránh lặp lại từ in đậm và có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn sau:  (Từ ngữ cần điền: chị (3 lần), người con gái ấy, chị Sáu, Người thiếu nữ trẻ măng) Võ Thị Sáu là một nữ anh hùng trẻ tuổi của nước ta ............................................ sinh ra ở miền Đất Đỏ và tham gia kháng chiến chống Pháp khi tuổi...
Đọc tiếp

Chọn từ ngữ thích hợp (đại từ, từ ngữ đồng nghĩa) điền vào chỗ trống để tránh lặp lại từ in đậm và có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn sau:  


(Từ ngữ cần điền: chị (3 lần), người con gái ấy, chị Sáu, Người thiếu nữ trẻ măng)

 
Võ Thị Sáu là một nữ anh hùng trẻ tuổi của nước ta ............................................ sinh ra ở miền Đất Đỏ và tham gia kháng chiến chống Pháp khi tuổi đời còn rất trẻ. Bị giặc bắt và tra tấn dã man nhưng ...................................................... vẫn không khai. Trong nhà lao ở Côn Đảo, tấm gương dũng cảm của .................................... đã làm cho kẻ thù phải khiếp sợ. Chúng đưa ................................................................. ra pháp trường để xử bắn. Đi giữa hai hàng lính, .............................................................. vẫn ung dung mỉm cười ………………………… đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc trên đất nước Việt Nam thân yêu. 

2
12 tháng 3 2022

Chọn từ ngữ thích hợp (đại từ, từ ngữ đồng nghĩa) điền vào chỗ trống để tránh lặp lại từ in đậm và có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn sau:  


(Từ ngữ cần điền: chị (3 lần), người con gái ấy, chị Sáu, Người thiếu nữ trẻ măng)

 
Võ Thị Sáu là một nữ anh hùng trẻ tuổi của nước ta. Chị sinh ra ở miền Đất Đỏ và tham gia kháng chiến chống Pháp khi tuổi đời còn rất trẻ. Bị giặc bắt và tra tấn dã man nhưng chị vẫn không khai. Trong nhà lao ở Côn Đảo, tấm gương dũng cảm của chị Sáuđã làm cho kẻ thù phải khiếp sợ. Chúng đưa chị  ra pháp trường để xử bắn. Đi giữa hai hàng lính, người con gái ấy vẫn ung dung mỉm cười. Người thiếu nữ trẻ măng đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc trên đất nước Việt Nam thân yêu. 

12 tháng 3 2022

Võ Thị Sáu là một nữ anh hùng trẻ tuổi của nước ta.Chị sinh ra ở miền Đất Đỏ và tham gia kháng chiến chống Pháp khi tuổi đời còn rất trẻ. Bị giặc bắt và tra tấn dã man nhưng chị vẫn không khai. Trong nhà lao ở Côn Đảo, tấm gương dũng cảm của người thiếu nữ trẻ măng  đã làm cho kẻ thù phải khiếp sợ. Chúng đưa chị ra pháp trường để xử bắn. Đi giữa hai hàng lính, chị Sáu vẫn ung dung mỉm cười.Người con gái ấy đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc trên đất nước Việt Nam thân yêu.

Có đáp án rồi thì tk cho mik được hông ?