K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

Bài 1 :

\(-\frac{1}{2}-\left|\frac{3}{7}-x\right|=0,75\)

\(\left|\frac{3}{7}-x\right|=-\frac{1}{2}-0,75\)

\(\left|\frac{3}{7}-x\right|=-\frac{5}{4}\)

Vì x > 0

=> Không tõa mãn điều kiện

Bài 2 :

\(\frac{4}{5}+\frac{3}{2}.\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\frac{3}{2}.\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{1}{2}-\frac{4}{5}\)

\(\frac{3}{2}.\left|x+\frac{1}{4}\right|=-\frac{3}{10}\)

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|=-\frac{3}{10}:\frac{3}{2}\)

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|=-\frac{3}{10}.\frac{2}{3}\)

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|=-\frac{1}{5}\)

Vì x > 0 

Vậy không thõa mãn điều kiện

18 tháng 7 2016

tui giải kiểu lop7 

bài1: bỏ tgtđ thì +- nhé

-1/2 -3/7+x =0,75

x= 47/28

-1/2+3/7-x = 0,75

x= -23/28

29 tháng 10 2016

a ) 13/20

B)

C..........................................................

minh dang tính

29 tháng 10 2016

lấy máy tính mà bấm

a) Ta có: \(7\cdot\dfrac{3}{14}-\dfrac{1}{14}\)

\(=\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{14}\)

\(=\dfrac{21}{14}-\dfrac{1}{14}\)

\(=\dfrac{10}{7}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{2}+\dfrac{7}{4}:\dfrac{5}{2}\)

\(=\dfrac{3}{2}+\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{2}{5}\)

\(=\dfrac{3}{2}+\dfrac{7}{10}\)

\(=\dfrac{15}{10}+\dfrac{7}{10}=\dfrac{22}{10}=\dfrac{11}{5}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 7 2021

Lời giải:
\(7\times \frac{3}{14}-\frac{1}{14}=\frac{7\times 3}{14}-\frac{1}{14}=\frac{21}{14}-\frac{1}{14}=\frac{21-1}{14}=\frac{20}{14}=\frac{2\times 10}{2\times 7}=\frac{10}{7}\)

\(\frac{3}{2}+\frac{7}{4}:\frac{5}{2}=\frac{3}{2}+\frac{7}{4}\times \frac{2}{5}=\frac{3}{2}+\frac{7\times 2}{4\times 5}=\frac{3}{2}+\frac{7\times 2}{2\times 2\times 5}\)

\(=\frac{3}{2}+\frac{7}{2\times 5}=\frac{3\times 5}{2\times 5}+\frac{7}{2\times 5}=\frac{3\times 5+7}{2\times 5}=\frac{22}{2\times 5}=\frac{2\times 11}{2\times 5}=\frac{11}{5}\)

19 tháng 8 2023

Bài 1:

câu a: 4\(\dfrac{4}{9}\) : 2\(\dfrac{2}{3}\) + 3\(\dfrac{1}{6}\)

        = \(\dfrac{40}{9}\) : \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

        = \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

         = \(\dfrac{10}{6}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

          = \(\dfrac{29}{6}\)

b, (15,25 + 3,75) \(\times\) 4 + ( 20,71 + 5,29)\(\times\) 5

     = 19 \(\times\) 4 + 26 \(\times\) 5

     = 76 + 130

     = 206

19 tháng 8 2023

c, \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{2}{5}\)    + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{6}{15}\) + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{3}{15}\)

\(\dfrac{7}{15}\) 

d, 1\(\dfrac{5}{7}\) + 7\(\dfrac{3}{6}\) + 2\(\dfrac{2}{7}\) - 4\(\dfrac{3}{6}\)

= (1 + 2 + \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{7}\)) + ( 7 + \(\dfrac{3}{6}\) - 4 - \(\dfrac{3}{6}\))

=  3 + 1 + 3 

= 7

10 tháng 3 2016

ai ma tra loi duoc voi em hoc lop 4 ma

10 tháng 3 2016

Haizz...Mình cũng đang gặp trường hợp tương tự đây!

16 tháng 3 2020

\(\text{1) -5x - (-3)= 13}\)

\(\Rightarrow-5x=10\)

\(x=10:-5\)

\(x=-2\)

\(\text{2) |x-3| - 7= 13}\)

\(\Rightarrow|x-3|=20\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=20\\x-3=-20\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=23\\x=-17\end{cases}}}\)

\(\text{3) 17- (43 - |x|)= 45}\)

\(\Rightarrow43-|x|=-28\)

\(|x|=71\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=71\\x=-71\end{cases}}\)

\(\text{5) (x-2).(x+15)= 0}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-15\end{cases}}}\)

4,\(\text{4) (x-3).(x-5) < 0}\)\(\left(x-3\right).\left(x-5\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\)và \(\left(x-5\right)\)trái dấu

Mà \(\left(x-3\right)>\left(x-5\right)\Rightarrow\left(x-3\right)>0\)và \(\left(x-5\right)< 0\)

\(+,x-3>0\Rightarrow x>3\)

\(+,x-5< 0\Rightarrow x< 5\)

\(\Rightarrow3< x< 5\)

\(\)Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x=4\)

học tốt

1<=>-5x+3=13

<=>-5x=10

<=>x=-2

2<=>|x-3|=20

th1:x-3=20

<=>x=23

th2:x-3=-20

<=>x=-17

3,<=>17-43+|x|=45

<=>|x|=71

th1:x=71

th2:x=-71

4<=>x-3<0                  x-5>0

<=>x<3                       x>5(loại vì ko có số naod vừa lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3)

<=>x-3>0                   x-5<0

<=>x>3                      x<5

=>3<x<5

5,<=>x-2=0                  x+15=0

<=>x=2                       x=-15

https://www.youtube.com/channel/UCb2H-q6FmW61PgcsL1OGPfw ủng hộ bạn t:))

13 tháng 3 2016

bai 1

1 thay k=0 vao pt ta co 4x^2-25+0^2+4*0*x=0

<=>(2x)^2-5^2=0

<=>(2x+5)*(2x-5)=0

<=>2x+5=0 hoăc 2x-5 =0 tiếp tục giải ý 2 tương tự

20 tháng 11 2017

Đây là gốc bài giải,bạn phải tự nghĩ chớ : https://olm.vn/hoi-dap/question/106559.html

5 tháng 6 2019

Bài giải 

Bồi dưỡng Toán lớp 5

Mỗi hình tròn để ghi số bạn giải đúng một bài nào đó. Vì chỉ có một bạn giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn. Số bạn giải đúng bài I và bài II là 2 nên phần chung của hai hình tròn này mà không chung với hình tròn còn lại sẽ được ghi số 1 (vì 2 - 1 = 1). Tương tự, ta ghi được các số vào các phần còn lại.

Số học sinh lớp 4A chính là tổng các số đã điền vào các phần 

13 + 5 + 1 + 1 + 4 + 8 + 0 = 32 (HS)

21 tháng 9 2017

\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\left|\frac{-3}{10}+\frac{1}{2}\right|-\frac{1}{6}\)

\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\frac{1}{30}\)

\(x-\frac{1}{5}=\frac{4}{3}-\frac{1}{30}\)

\(x-\frac{1}{5}=\frac{13}{10}\)

\(x=\frac{13}{10}+\frac{1}{5}\)

\(x=\frac{3}{2}\)